【soi kèo cộng hòa séc】Vĩnh Phúc ưu tiên dạy nghề cho người khuyết tật, hộ nghèo vùng nông thôn

时间:2025-01-11 02:19:02 来源:Empire777

Nhằm tập trung thực hiện đồng bộ các nhóm giải pháp để triển khai có hiệu quả Quyết định số 1956/QĐ-TTg,ĩnhPhúcưutiêndạynghềchongườikhuyếttậthộnghèovùngnôngthôsoi kèo cộng hòa séc Quyết định sổ 46/2015/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ; đồng thời, nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo nghề trình độ sơ cấp, đào tạo dưới 3 tháng đáp ứng nhu cầu học nghề của lao động nông thôn và thị trường lao động, gắn đào tạo nghề với tạo việc làm tại chỗ và chuyển dịch cơ cấu lao động, đầu tháng 4/2019, UBND tỉnh Vĩnh Phúc đã ban hành Kế hoạch số 55/KH-UBND về đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Vĩnh Phúc năm 2019.

Theo đó, tính từ đầu năm 2019 đến nay, tỉnh Vĩnh Phúc đã tổ chức đào tạo trình độ sơ cấp cho 976 lao động và dưới 3 tháng cho 170 lao động. Trong đó, nghề nông nghiệp 570 lao động, nghề phi nông nghiệp 576 lao động. Tổng nguồn kinh phí đào tạo lao động nông thôn năm 2019 lên tới 4,6 tỷ đồng.

{ keywords}
Các đối tượng hộ nghèo, hộ bị thu hồi đất nông nghiệp... được ưu tiên đào tạo nghề

Trong năm vừa qua, đối tượng được đào tạo nghề bao gồm là lao động nữ, người khuyết tật, lao động nông thôn trong độ tuổi lao động (từ 15 đến 60 tuổi đối với nam, đến 55 tuổi đối với nữ) có trình độ học vấn và sức khỏe phù hợp với nghề cần học.

Đặc biệt, ưu tiên dạy nghề cho các đối tượng là người thuộc diện được hưởng chính sách ưu đãi người có công với cách mạng; người dân tộc thiểu số; đối tượng thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo; người khuyết tật; người thuộc hộ gia đình bị thu hồi đất nông nghiệp, đất kinh doanh; lao động nữ bị mất việc làm…

Trong năm 2019, tỉnh Vĩnh Phúc cũng quyết định hỗ trợ chi phí đào tạo cụ thể cho từng đối tượng căn cứ vào mức chi phí đào tạo của từng nghề. Cụ thể người khuyết tật mức tối đa 6 triệu đồng/người/khóa học; người thuộc hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, người thuộc hộ nghèo ở các xã, thôn, bản đặc biệt khó khăn theo quy định của Thủ tướng Chính phủ mức tối đa 4 triệu đồng/người/khóa học; người thuộc hộ cận nghèo mức tối đa 2,5 triệu đồng/người/khóa học.

Người học là phụ nữ, lao động nông thôn khác không thuộc các đối tượng nêu trên mức tối đa 2 triệu đồng/người/khóa học. Ngoài ra, các đối tượng được đào tạo nghề còn được hỗ trợ tiền ăn, tiền đi lại…

Châu Giang

推荐内容