【kết quả bóng đá psv】Mới có 24% mục tiêu cơ cấu lại hoàn thành
Thông tin này được đưa ra tại Hội thảo tham vấn “Đánh giá giữa kỳ kết quả cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2016-2020” do Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) phối hợp với Chương trình Australia hỗ trợ cải cách kinh tế Việt Nam (AUS4REFORM) tổ chức vào chiều ngày 5/9. Kinh tế vĩ mô ổn định,ớicómụctiêucơcấulạihoànthàkết quả bóng đá psv tăng trưởng phục hồi Triển khai Nghị quyết số 05-NQ/TW ngày 01 tháng 11 năm 2016 của Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII về một số chủ trương, chính sách lớn nhằm tiếp tục đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao năng suất lao động, sức cạnh tranh của nền kinh tế và Nghị quyết số 24/2016/QH14 ngày 08 tháng 11 năm 2016 của Quốc hội về Kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2016-2020, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 27/NQ-CP về Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện 2 Nghị quyết nêu trên. Nghị quyết 27 gồm 16 định hướng, chính sách lớn và 120 nhóm nhiệm vụ thực hiện ở cấp bộ, ngành. Tuy nhiên, kết quả sơ bộ cho thấy, chỉ có 25,8% nhiệm vụ đã triển khai và có kết quả rõ ràng: 57,5% nhiệm vụ đang triển khai nhưng chưa có kết quả rõ ràng; 16,7% nhiệm vụ đã triển khai nhưng chưa có kết quả. Như vậy, chỉ có 24% mục tiêu cơ cấu lại dự kiến hoàn thành, 32% có khả năng hoàn thành và 41% khó hoàn thành. Là một trong bộ ngành thực hiện tái cơ cấu khá mạnh mẽ, Bộ Công Thương đã cải cách về chính sách và thể chế; cải thiện môi trường kinh doanh, cắt giảm 675/1.216 điều kiện đầu tư kinh doanh trong 27 ngành không còn phù hợp, triển khai cơ chế một cửa quốc gia và cơ chế một cửa ASEAN; tái cấu trúc lại các doanh nghiệp nhà nước; tăng cường hội nhập, tích cực đàm phán và ký kết các FTA; cơ cấu lại định hướng ưu tiên phát triển các ngành và cải cách chính sách phát triển ngành. Bà Nguyễn Thúy Hiền - Phó Vụ trưởng Vụ Kế hoạch (Bộ Công Thương) - đánh giá, thực hiện tái cơ cấu ngành Công Thương đã đạt những kết quả tích cực. Cụ thể, tăng trưởng công nghiệp đã phục hồi trở lại và tăng liên tục dù không cao hơn trung bình các giai đoạn trước. Tỷ trọng ngành công nghiệp chế biến, chế tạo trong GDP tăng. Cán cân thương mại đã chuyển dịch từ thâm hụt sang thặng dư. Thương mại nội địa tăng trưởng ổn định trở lại… Như vậy, “cơ cấu lại nền kinh tế đất nước đã giúp kinh tế vĩ mô ổn định, tăng trưởng phục hồi, đạt mức tương đối cao. Không những thế, chất lượng tăng trưởng có cải thiện và cách thức tăng trưởng đã thay đổi tích cực so với trước” - ông Nguyễn Đình Cung - Viện trưởng CIEM - nhận xét. Bên cạnh những thành tích đạt được, quá trình tái cơ cấu nền kinh tế còn bộc lộ những hạn chế như: Cách thức tăng trưởng đã có thay đổi so với trước nhưng cách thức phân bố nguồn lực chưa thay đổi. Nguồn lực về cơ bản chưa được phân bố lại theo hướng nâng cao hiệu quả. Bên cạnh đó, các dòng chảy lớn chuyển dịch còn chậm, chuyển nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ, nông thôn sang thành thị, nhà nước sang tư nhân, chính thức sang phi chính thức. Trong khi, các dòng chuyển dịch này là nhân tố quan trọng tạo động lực cho tăng trưởng. Để tạo động lực tăng trưởng cao và bền vững, ông Cung cho rằng, Việt Nam cần thay đổi khác biệt về tư duy, cải cách thể chế, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực nhà nước và tạo cực tăng trưởng động lực cho nền kinh tế. Đề xuất 3 nhóm giải pháp Để tìm kiếm động lực tăng trưởng cho những năm tiếp theo, theo ông Cung, ngoài ổn định kinh tế vĩ mô, Việt Nam cần thực hiện 3 nhóm giải pháp trọng tâm. Nhóm thứ 1, tiếp tục thực hiện các giải pháp hiện có nhưng phải gia tăng quy mô, tốc độ và nhất là đảm bảo tính thực chất, tính đầy đủ; không hình thức, nửa vời. Đồng quan điểm, chuyên gia kinh tế Cấn Văn Lực cũng cho rằng, cần phải có nhóm chuyên gia độc lập thẩm định các dự thảo nghị định về điều kiện kinh doanh, kiểm tra chuyên ngành… trước khi trình Chính phủ, Thủ tướng. Đặc biệt là phải có bộ tiêu chí đánh giá và tổ chức độc lập đánh giá việc triển khai thực hiện tái cơ cấu kinh tế. Nhóm thứ 2 liên quan đến phân bố nguồn lực, cần một số giải pháp mạnh được thực hiện một cách khác biệt gồm phát triển doanh nghiệp tư nhân, cụ thể là tập hợp các dự án đầu tư quy mô lớn của tư nhân trong nước trong sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, du lịch, xây dựng hạ tầng giao thông... Về tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước, thay vì nỗ lực tái cơ cấu dự án, doanh nghiệp thua lỗ, cần tập trung thực hiện tái cơ cấu toàn diện, tập trung đầu tư, hỗ trợ các doanh nghiệp tốt, doanh nghiệp có tiềm năng phát triển. Nhóm giải pháp thứ ba là các nghiên cứu chuẩn bị cho giai đoạn 2021- 2030 và tiếp theo, vừa hoàn thành chuyển đổi sang kinh tế thị trường hiện đại, hội nhập, vừa chuyển đổi sang kinh tế số, tận dụng cơ hội cách mạng 4.0. Đối với ngành Công Thương, bà Hiền cho biết, theo Kế hoạch cơ cấu lại ngành công nghiệp giai đoạn 2018- 2020, xét đến năm 2025, Bộ tiếp tục cụ thể hóa các nhiệm vụ tại Đề án tái cơ cấu ngành Công Thương, có điều chỉnh, cập nhật, bổ sung phù hợp. Ưu tiên vào xử lý các điểm nghẽn về chính sách, thể chế và tiếp cận tích cực hơn các nguồn lực cho phát triển công nghiệp của các thành phần kinh tế. “Bên cạnh đó, khai thác có hiệu quả hội nhập quốc tế về kinh tế và cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 để đẩy mạnh ứng dụng khoa học- công nghệ trong sản xuất công nghiệp, nâng cao tỷ lệ đóng góp của năng suất nhân tố tổng hợp vào giá trị gia tăng của sản phẩm công nghiệp và tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị công nghiệp toàn cầu” -bà Hiền nhấn mạnh.
相关推荐
-
Tiêu hủy trên 29.000 sản phẩm nhập lậu
-
Á quân thế giới Thanh Lực vô địch HBSF Tour 3
-
Nhận định trận đấu Slovan vs Man City, 2h ngày 2.10: Cơn mưa giải hạn
-
Khách đi máy bay, tàu hỏa không phải khai bản cam kết phòng dịch Covid
-
Bão số 8 gây gió giật cấp 11 trên vùng biển Bắc Biển Đông
-
Chiến tích của Thùy Linh
- 最近发表
-
- Ngập cao tốc Phan Thiết
- TPHCM triển khai kế hoạch phục hồi du lịch
- Nâng tầm trụ cột hợp tác kinh tế tương xứng với quan hệ đặc biệt Việt Nam
- Thử thách cho Thùy Linh
- Vì sao nhiều giám đốc doanh nghiệp nước ngoài bị tạm hoãn xuất cảnh?
- Những giải pháp chủ yếu nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2022
- Ông Vũ Thanh Mai giữ chức Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương
- Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng dự hội nghị cấp cao ASEAN 37
- Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy trao nhà ‘Nghĩa tình biên cương’
- Hai Thủ tướng Việt Nam
- 随机阅读
-
- 5 nhà mạng thống nhất các tiêu chí, biện pháp ngăn chặn tin nhắn rác
- Bí thư Hà Tĩnh: Chủ động xả lũ sớm thì hậu quả sẽ đỡ hơn
- Đại tướng Lê Đức Anh – người cộng sản kiên trung của dân tộc
- Toàn văn Nghị quyết kỳ họp bất thường lần thứ nhất, Quốc hội khóa XV
- Nhận định, soi kèo Lecce vs Genoa, 21h00 ngày 5/1: Tự tin trên sân khách
- TPHCM còn 4 quận, huyện chưa được mở lại chợ truyền thống
- Thanh tra nhiều vụ đặc biệt nghiêm trọng, đột phá về xử lý tham nhũng
- Góp ý Văn kiện: Chuyển từ bắt chước sang sáng tạo công nghệ mới
- BHYT học sinh, sinh viên: Quyền lợi hưởng ngày càng được mở rộng
- Thực hiện tốt Cuộc vận động 50
- Thực hiện tốt Cuộc vận động 50
- Australia mong muốn trở thành Đối tác Chiến lược toàn diện của Việt Nam
- Hà Nội muốn xây dựng tiếp đường Vành đai 5
- Nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền, hỗ trợ cộng đồng doanh nghiệp và xã hội
- “Xông đất” năm mới với 3 điều mới
- Tạo khí thế mới trước Đại hội XIII của Đảng
- Kỷ luật 163 đảng viên, 2 tổ chức đảng
- Chống tham nhũng không làm nhụt chí người dám nghĩ, dám làm
- TP.HCM không tổ chức HĐND cấp quận, phường từ năm 2021
- Chính thức bỏ sổ hộ khẩu từ năm 2022
- 搜索
-
- 友情链接
-
- Vị vua nào dẫn giặc vào xâm lược nước ta, sau bỏ mạng nơi đất khách?
- 'Dòng dã' hay 'ròng rã', từ nào mới đúng chính tả?
- Đại học Luật Hà Nội huỷ bằng, kết quả học tập của ông Vương Tấn Việt
- Đại học Kinh tế quốc dân lần đầu tiên đạt chuẩn chất lượng FIBAA
- Hơn 20 trường đại học chốt lịch nghỉ Tết Nguyên đán 2025, nhiều nhất gần 1 tháng
- ĐH Hà Nội đang thực hiện thủ tục thu hồi bằng cử nhân của ông Vương Tấn Việt
- Hơn 20 trường đại học chốt lịch nghỉ Tết Nguyên đán 2025, nhiều nhất gần 1 tháng
- Đào tạo gắn với thực tiễn, 98% sinh viên ĐH FPT Hà Nội tốt nghiệp có việc ngay
- Trích xuất camera phát hiện cô giáo đánh nhiều học sinh
- Đảo nào lớn nhất Việt Nam?