【bang xep hang đuc】Kinh nghiệm thúc đẩy năng suất lao động của Nhật, Hàn Quốc và bài học cho Việt Nam
Nhật Bản,ệmthúcđẩynăngsuấtlaođộngcủaNhậtHànQuốcvàbàihọcchoViệbang xep hang đuc Hàn Quốc và các nền kinh tế châu Á tiên tiến khác đã đạt nhiều thành công trong nâng cao chất lượng lực lượng lao động và thiết lập vị thế cạnh tranh dựa trên năng suất lao động. Đây là hai quốc gia từng có NSLĐ hàng đầu thế giới và khu vực ở một số giai đoạn nhất định nhờ áp dụng các biện pháp thúc đẩy tăng NSLĐ, cũng như từng có những giai đoạn chứng kiến NSLĐ sụt giảm do phải đối mặt với thách thức riêng biệt.
Chính vì vậy, kinh nghiệm thúc đẩy tăng NSLĐ của hai quốc gia này là những bài học thiết thực để các quốc gia khác, trong đó có Việt Nam cần nghiên cứu và áp dụng phù hợp với bối cảnh cụ thể của đất nước.
Kinh nghiệm từ Nhật Bản
Chiến tranh thế giới thứ hai đã gây thiệt hại nặng nề cho Nhật Bản với tổng giá trị thiệt hại lên tới 61,3 tỷ yên. Sau khi chiến tranh kết thúc, nền kinh tế Nhật Bản bị rơi vào khủng hoảng trầm trọng: Thiếu năng lượng, lạm phát tăng, 13,1 triệu người không có việc làm. Nhật Bản đã từng bước khôi phục nền kinh tế và khiến thế giới ngỡ ngàng khi kinh tế phát triển chóng mặt, không chỉ vực dậy được quy mô trước chiến tranh mà còn lớn mạnh hơn rất nhiều lần.
Có được sự phát triển thần kỳ như vậy, yếu tố đầu tiên được nhắc đến là con người. Nhật Bản đã chú trọng đào tạo đội ngũ nhân lực lành nghề, có đủ khả năng nắm bắt, sử dụng kỹ thuật và công nghệ mới để tăng NSLĐ. Giai đoạn từ 1960-1980, Nhật Bản được biết đến là nước có NSLĐ cao hàng đầu thế giới và có quá trình cải thiện NSLĐ hiệu quả. Đạt được thành tựu này là do Nhật Bản đã sử dụng 3 công cụ quan trọng trong cải thiện NSLĐ, gồm: Hệ thống quản lý chất lượng toàn diện; Bảo trì năng suất tổng thể và Sản xuất tiết kiệm hay cải tiến liên tục. Nhờ các biện pháp tăng NSLĐ hiệu quả này cùng với chiến lược phát triển của Chính phủ Nhật Bản, nền kinh tế Nhật Bản đã phát triển thần kỳ và trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính của thế giới, một siêu cường kinh tế.
Tuy nhiên, trong những năm gần đây, NSLĐ của Nhật Bản sụt giảm đáng kể. Từ một nước đi đầu trong công cuộc tự động hóa, tập trung nâng cao khả năng sản xuất nhưng Nhật Bản lại là nước có năng suất làm việc thấp nhất trong nhóm G7. Tốc độ tăng NSLĐ của Nhật Bản đã đình trệ dưới 2% trong suốt hai thập kỷ qua, khoảng cách tăng trưởng năng suất giữa Nhật Bản và các nền kinh tế phát triển ngày càng lớn.
Nhật Bản, Hàn Quốc và các nền kinh tế châu Á tiên tiến khác đã đạt nhiều thành công trong nâng cao chất lượng lực lượng lao động và thiết lập vị thế cạnh tranh dựa trên năng suất lao động.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- Không thể quy trách nhiệm Bộ Công Thương phá vỡ quy hoạch điện mặt trời!
- Đẩy nhanh tiến độ thi công đường Vành đai 3 đoạn TP. Hồ Chí Minh
- Nữ sinh đội 2 tang cùng lúc đã đỗ đại học
- Hầu hết các cơ quan Thuế đều có tài khoản mạng xã hội
- Long An tham gia chợ công nghệ và thiết bị quốc tế Việt Nam
- Năm 2024: Hơn 2,3 triệu lượt hộ nghèo được vay vốn để vượt khó
- Hoàn thiện thể chế, tạo đường băng tốt nhất cho doanh nghiệp cất cánh
- TP. Hồ Chí Minh đặt mục tiêu tăng trưởng GRDP năm 2024 từ 7,5
- Sau 2020 hiệu trưởng các trường phổ thông ở TP.HCM sẽ tự tuyển giáo viên
- Phổ biến kiến thức pháp luật đảm bảo an toàn hàng không
- Con khai giảng, cha mẹ ngoài sân âm thầm rơi nước mắt
- Các ngân hàng đang dẫn đầu về giá trị phát hành trái phiếu doanh nghiệp
- Giới siêu giàu thế giới mong được đóng thuế nhiều hơn
-
Đề xuất xây khu tái định cư nứt đất ở Đắk Nông
Ngày 7/9, ông Trịnh Vĩnh Phú, Phó Chủ tịch UBND huyện Tuy Đức cho biết, h ...[详细] -
Đặt mục tiêu kim ngạch 10 tỷ USD cho thương mại Việt
Ngoại trưởng Nga Lavrov cho biết Nhân kỷ niệm 65 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam ...[详细] -
Sau 2020 hiệu trưởng các trường phổ thông ở TP.HCM sẽ tự tuyển giáo viên
- Sau năm 2020 hiệu trưởng tất cả các trường THPT ở TP.HCM sẽ tự tuyển giáo viên.Từ nay tới năm 202 ...[详细] -
Điểm chuẩn Trường ĐH Cần Thơ nhiều ngành chỉ lấy 14
- Trường ĐH Cần Thơ vừa công bố điểm chuẩn 2018. Nhiều ngành chỉ lấy 14 điểm. Trong khi đó Sư phạm N ...[详细] -
Tiếp tục nâng cao tỷ lệ thanh toán không dùng tiền mặt
Việc thanh toán không dùng tiền mặt đang được áp dụng rộng rãiTheo Giám đốc Sở y tế - Huỳnh Minh Phú ...[详细] -
Giá gas tăng 5.000 đồng/bình 12 kg từ 1/2/2015
Giá gas bán lẻ đến tay người tiêu dùng tại khu vực phía Nam sẽ dao động từ 300.000 đồng đến 305.000 ...[详细] -
Hà Nội thuộc nhóm dẫn đầu cả nước về thu hút FDI
Hà Nội: Top địa phương thu hút nhiều FDI đầu tư mới. Ảnh: TLSau 15 năm mở rộng địa giới hành chính, ...[详细] -
Cơ hội hợp tác, giao thương cho ngành chăn nuôi Việt Nam
Triển lãm mang tên VIV Asia 2015, sẽ diễn ra từ ngày 11 đến ngày 13/3/2015 tại Trung tâm Triển lãm v ...[详细] -
Hợp tác công tư PPP phát triển hạ tầng: Cách nào hấp dẫn nhà đầu tư?
Hợp tác công tư PPP lĩnh vực điện lực: Đã có 9 nhà máy nhiệt điện BOT được xây dựng Thúc đẩy hợp tác ...[详细] -
Doanh nghiệp Nhật Bản kỳ vọng môi trường kinh doanh hấp dẫn tại Việt Nam
Hiện có khoảng hơn 2.000 doanh nghiệp Nhật Bản đang đầu tư kinh doanh tại Việt Nam, lớn nhất trong k ...[详细]
Gần Tết, làm gì để ngăn chặn pháo hoa "nổ" trên mạng?
Vụ đổ gạch cát vào sân trường Pascal: UBND TP Hà Nội vào cuộc
- Ngày 3/1: Giá cao su thế giới đồng loạt giảm, trong nước đi ngang
- “Cho con theo đại học, tôi lo lắm”
- Quảng cáo không đúng qui định, Unicity Việt Nam bị phạt hơn 61 triệu đồng
- Hỗ trợ đơn vị sự nghiệp y tế công lập thu không đủ chi do tác động của dịch Covid
- Không để khiếu nại kéo dài với gói thầu 35 nghìn tỷ xây dựng sân bay Long Thành
- Sở Giáo dục lý giải chuyện để hàng trăm học sinh mòn mỏi chờ điểm phúc khảo
- Hơn 57 nghìn biên bản vi phạm hành chính điện tử đã được lập với hồ sơ khai thuế