当前位置:首页 > La liga

【keo nha cai. men】Hiệp định CPTPP: Hành trình đi tìm lợi ích riêng

Để có được cái nhìn toàn diện,ệpđịnhCPTPPHànhtrìnhđitìmlợiíchriêkeo nha cai. men tích cực hơn về CPTPP, Chất lượng Việt Nam điểm lại hành trình đi tìm lợi ích riêng chung, đặc biệt là quá trình đàm phán, những lợi ích có thể nhìn nhận bước đầu cũng như thách thức mà Việt Nam có thể phải đối mặt khi tham gia Hiệp định lịch sử này.

TPP - CPTPP: Quyết tâm thúc đẩy thương mại đa phương

Vào đầu tháng 2 năm 2016, Việt Nam chính thức đặt bút ký để xác thực lời văn Hiệp định TPP. Như vậy, sau 10 năm kể từ khi có ý tưởng hình thành, Hiệp định TPP đã trở thành hiện thực với sự tham gia của 12 quốc gia thành viên.

TPP được kỳ vọng sẽ thúc đẩy tự do hóa thương mại, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho giao thương trên khắp khu vực và về tổng thể sẽ mang lại những lợi ích tốt nhất cho tất cả các nước thành viên cũng như công dân các nước này.

Nhiều quốc gia kỳ vọng và dư luận thế giới đặc biệt quan tâm về những tác động tích cực từ hiệp định xuyên biên giới này. Thế nhưng, hiệp định này lại được khởi động chỉ với 4 quốc gia (Singapore, Chile, New Zealand và Brunei) và lấy tên gọi là Hiệp định hợp tác Kinh tế chiến lược Xuyên Thái Bình Dương (gọi tắt là P4), được ký kết ngày 3/6/2005, có hiệu lực từ 28/5/2006 .

Nhận thấy những lợi ích tương hỗ cũng như riêng lẻ cho các thành viên khi tham gia, thời kỳ từ năm 2008 - 2013, P4 tiếp tục nhận được sự quan tâm lớn từ nhiều quốc gia khác khi thêm 8 nước tham gia, gồm Hoa Kỳ (9/2008), Australia, Peru (11/2008), Malaysia (10/2010), Việt Nam (11/2010), Mexico, Canada (6/2012) và Nhật Bản (7/2013), nâng tổng số thành viên lên 12 nước.

Ngày 5/10/2015, trong phiên họp tại thành phố Atlanta, Hoa Kỳ, đại diện 12 nước đã đạt được thỏa thuận cuối cùng chính thức kết thúc đàm phán TPP. Ngày 4/02/1016, tại Auckland (New Zealand), TPP đã chính thức được ký kết với sự tham gia của 12 Bộ trưởng và trưởng đoàn đàm phán của 12 quốc gia thành viên. Sau lễ ký này, mỗi nước có thời gian 2 năm để thực hiện các quy trình nội bộ, hoàn tất thủ tục phê chuẩn tại Quốc hội để TPP có hiệu lực. Thỏa thuận sẽ chỉ có hiệu lực khi được ít nhất 6 nước thành viên, chiếm tối thiểu 85% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) kết hợp của cả 12 nước, phê chuẩn.

Tuy nhiên, ngày 30/1/2017, Hoa Kỳ đã có thư gửi các nước thông báo chính thức rút khỏi TPP. Sự rút lui của Hoa Kỳ là một thất bại không thể phủ nhận đối với tiềm năng lợi nhuận kinh tế bởi theo tính toán, nếu có Hoa Kỳ, tổng xuất khẩu (XK) của cả 12 nước thành viên sẽ là 26,6% thương mại toàn cầu, trong đó có khoảng 11,4% đến từ thương mại nội khối giữa các nước thành viên với nhau. Không có Hoa Kỳ, tổng xuất khẩu của 11 nước còn lại giảm còn 15,2% thương mại toàn cầu và 2,3% đến từ nội khối.

Hiệp định TPP được chính thức thông qua với tên gọi mới là CPTPP, bao gồm 11 thành viên.

Hiệp định TPP được chính thức thông qua với tên gọi mới là CPTPP, bao gồm 11 thành viên. Ảnh Zing

分享到: