当前位置:首页 > Cúp C2 > 【trận đấu fiorentina gặp inter milan】Cơ hội phát triển những lớp tài sản mới khi “xanh hóa” ngân hàng

【trận đấu fiorentina gặp inter milan】Cơ hội phát triển những lớp tài sản mới khi “xanh hóa” ngân hàng

2025-01-10 21:01:35 [La liga] 来源:Empire777

Ngày 21/9,ơhộipháttriểnnhữnglớptàisảnmớikhixanhhóangânhàtrận đấu fiorentina gặp inter milan tại Hà Nội, Tổ chức Tài chính quốc tế (IFC) phối hợp với Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam tổ chức tọa đàm “Xanh hóa ngành ngân hàng - Đẩy nhanh quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế carbon tại Việt Nam”.

Cơ hội đầu tư về khí hậu lên tới 368 tỷ USD từ nay đến năm 2040

Theo báo cáo quốc gia về khí hậu của Việt Nam của WB công bố năm 2022, Việt Nam tuy không đóng góp nhiều về lượng phát thải khí nhà kính toàn cầu, chiếm không quá 0,8% lượng phát thải toàn cầu nhưng chỉ 2 thập kỷ qua, Việt Nam đã nổi lên là 1 trong những quốc gia có lượng phát thải khí nhà kính bình quân đầu người tăng nhanh nhất.

Cơ hội phát triển những lớp tài sản mới khi “xanh hóa” ngân hàng
Ảnh minh họa

Để thực hiện thành công các mục tiêu khí hậu mới theo cam kết phát thải ròng bằng 0 vào 2050, Việt Nam phải tập trung mở rộng cơ sở hạ tầng xanh, đặc biệt là năng lượng xanh, giao thông xanh, sử dụng năng lượng hiệu quả và công trình xanh, chuyển đổi từ những ngành công nghiệp nặng và “nâu” sang lộ trình phát thải carbon thấp, bền vững, do đó đối mặt với hiện trạng thiếu hụt về nguồn vốn dài hạn.

Tại COP26 vào tháng 11/2021, Việt Nam đã công bố mục tiêu đạt mức phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050, loại bỏ dần điện than vào năm 2040 và đến năm 2030 sẽ giảm 30% lượng khí thải mê-tan so với mức của năm 2020. Theo IFC, Việt Nam phải đối mặt với thiếu hụt lớn về tài chính khí hậu để có thể thực hiện thành công những cam kết này.

Nhóm Ngân hàng Thế giới ước tính Việt Nam sẽ cần đầu tư thêm khoảng 6,8% GDP, tương đương 368 tỷ USD, từ nay đến năm 2040. Trong bối cảnh đó, các giải pháp tài chính cho cơ sở hạ tầng xanh và quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế carbon thấp chủ yếu xuất phát từ ngân hàng và thị trường vốn. Tuy nhiên, tài chính khí hậu ở Việt Nam vẫn ở giai đoạn sơ khởi, cho thấy nhiều cơ hội đối với các định chế tài chính.

Phát biểu tại tọa đàm, ông Phạm Thanh Hà - Phó Thống đốc NHNN cho biết, là kênh cung ứng tài chính quan trọng của nền kinh tế, ngành ngân hàng luôn xác định vai trò, trách nhiệm trong việc “xanh hóa” dòng vốn đầu tư cho mục tiêu phát triển bền vững.

Cụ thể, NHNN đã phê duyệt Đề án phát triển ngân hàng xanh tại Việt Nam, xây dựng chương trình hành động của ngành thực hiện Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh, xây dựng thông tư về quản lý rủi ro môi trường, xã hội trong hoạt động cấp tín dụng, tăng dần tỷ trọng dư nợ tín dụng xanh.

Đảm bảo khung khổ pháp lý cần thiết

Theo IFC, các cơ quan quản lý ngành tài chính đã tăng cường nỗ lực thúc đẩy tín dụng xanh, kịp thời hỗ trợ phục hồi kinh tế bền vững hậu dịch Covid-19. Chính phủ Việt Nam cũng đang trong quá trình giới thiệu hệ thống phân loại tài chính xanh, giúp thúc đẩy và định hướng việc mở rộng các khoản đầu tư bền vững.

Mặc dù Chính phủ đã chủ động thực hiện các bước để chống lại biến đổi khí hậu thông qua cải cách, vẫn cần có kế hoạch tổng thể bảo đảm các can thiệp ở cấp chính sách, thị trường và tổ chức tài chính được phối hợp một cách chiến lược.

Cơ hội phát triển những lớp tài sản mới khi “xanh hóa” ngân hàng
Các diễn giả tại phiên thảo luận. Ảnh: LV

Ông Thomas James Jacobs - Giám đốc quốc gia khu vực Meekong IFC Việt Nam, Lào và Campuchia cho rằng, có rất nhiều cơ hội nhưng cũng là thách thức đối với ngành ngân hàng trong lĩnh vực này.

Đây cũng là cơ hội cho các ngân hàng trong nước có thể tăng cường và phát triển những lớp tài sản mới, thúc đẩy cho sự tăng trưởng bền vững, ứng phó với biến đổi khí hậu. Đồng thời, đây cũng là rủi ro mà các ngân hàng gặp phải.

Theo ông, có 2 mặt nguy và cơ. Vì vậy, cần có những tiêu chuẩn về môi trường xã hội và quản trị một cách hiệu quả. Những khung khổ như vậy sẽ tạo điều kiện cho các ngân hàng phát triển các sản phẩm mới như trái phiếu xanh, trái phiếu xanh lam, trái phiếu chuyển đổi, trái phiếu liên kết bền vững… hay những công cụ khác nữa để có thể hỗ trợ cho quá trình phát triển bền vững ở Việt Nam.

Các ngân hàng cần đẩy mạnh hơn nữa quá trình, hệ thống quản lý nôi trường, xã hội một cách hiệu quả, có thể hỗ trợ thu hút nguồn vốn cho quá trình chuyển dịch sang nền kinh tế carbon thấp của Việt Nam và thu hút sự tham gia của khu vực tư nhân nhiều hơn.

Ngoài ra, tài chính xanh đóng vai trò rất quan trọng trong toàn bộ nền kinh tế. Do đó, Chính phủ cần đảm bảo khung khổ pháp lý cần thiết. Đồng thời, các ngân hàng cần phát triển các sản phẩm, dịch vụ phù hợp, phối hợp với các định chế quốc tế.

“IFC sẵn sàng cam kết hỗ trợ cho quá trình này với sự hướng dẫn phù hợp từ phía cơ quan quản lý Nhà nước. Đây là thời điểm phù hợp để giúp cho Việt Nam có thể chuyển sang nền kinh tế sạch hơn, xanh hơn. IFC luôn hỗ trợ và cam kết để thúc đẩy sự tham gia của khu vực tư nhân trong lĩnh vực này, ứng phó với biến đổi khí hậu và tăng cường tài chính xanh” - ông Thomas James Jacobs nhấn mạnh.

IFC vừa cam kết đầu tư tới 3.500 tỷ đồng (khoảng 150 triệu USD) vào các trái phiếu liên kết bền vững bằng nội tệ đầu tiên của Việt Nam. Khoản đầu tư của IFC bao gồm 2 khoản đăng ký mua trái phiếu lên tới 2.333 tỷ đồng (khoảng 100 triệu USD) do BIM Land và 1.167 tỷ đồng (khoảng 50 triệu USD) do Công ty cổ phần Thanh Xuân phát hành. Điều này nhằm giúp các doanh nghiệp phát hành mở rộng kinh doanh; đồng thời tạo việc làm, nâng cao khả năng cạnh tranh và hỗ trợ mô hình tăng trưởng carbon thấp của Việt Nam.

(责任编辑:Thể thao)

推荐文章
热点阅读