【ty le keo bd hom nay】Nội dung chính thức của Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP)
Ngày 30/1/ 2017,ộidungchínhthứccủaHiệpđịnhđốitáctoàndiệnvàtiếnbộxuyênTháiBìnhDươty le keo bd hom nay Hoa Kỳ đã có thư gửi các nước tham gia Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) thông báo chính thức rút khỏi Hiệp định TPP. Với tư cách là nước chủ nhà APEC, Việt Nam đã phối hợp với Nhật Bản và các nước khác để duy trì TPP. Sau một năm trao đổi hết sức khẩn trương, các nước đã đạt được bước tiến đột phá về TPP tại cuộc họp cấp Bộ trưởng tổ chức bên lề Tuần lễ Cấp cao APEC tại Đà Nẵng.
Cụ thể, các nước thông qua tên gọi mới của Hiệp định gồm 11 thành viên là Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), đồng thời thống nhất các nội dung cơ bản của Hiệp định này.
Trên cơ sở đó, các nước đã kết thúc toàn bộ nội dung đàm phán còn lại vào cuối tháng 1 năm 2018. Hiện nay, các nước đang hoàn tất các thủ tục trong nước để có thể tiến hành ký kết Hiệp định vào ngày 8 tháng 03 năm 2018 tại San-ti-a-gô, Chi-lê. Việt Nam đang phối hợp với các nước để hoàn thành thủ tục trong nước và tham gia ký kết theo lộ trình trên.
Mặc dù không còn Hoa Kỳ nhưng Hiệp định CPTPP vẫn được coi là Hiệp định thương mại tự do lớn nhất được kết thúc đàm phán trong thời gian gần đây. Dự kiến, Hiệp định sẽ đem lại lợi ích cụ thể cho tất cả các nước tham gia. Với Việt Nam, chúng ta cũng trông đợi ở Hiệp định này các khía cạnh như:
Về chính trị - đối ngoại, CPTPP mới sẽ là tập hợp có ý nghĩa của các nước trong khu vực, có khả năng đem lại các lợi ích và lợi thế thiết thực, từ đó tác động để các nước cân nhắc tham gia CPTPP, thúc đẩy xu hướng hợp tác trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Về kinh tế, việc tham gia CPTPP về tổng thể là có lợi cho Việt Nam. Hiệp định sẽ góp phần vào việc thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa sang các thị trường lớn như Nhật Bản, Ốt-xtrây-lia, Ca-na-đa, Mê-hi-cô cũng như thu hút đầu tư nước ngoài vào các ngành, lĩnh vực mà Việt Nam đang có nhu cầu phát triển. Phần quan trọng khác chính là việc giúp ta cải cách thể chế trong nước, tạo môi trường đầu tư - kinh doanh thông thoáng, minh bạch. Đây mới là các lợi ích mang tính lâu dài.
Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) được ký kết bởi 11 nước thành viên (không có Hoa Kỳ). Ảnh: Tạp chí Tài chính
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- Lũ quét, sạt lở đất: Làm gì để phòng tránh?
- Mbappe bất ngờ đồng ý đến chơi cho Chelsea
- Tưởng nhớ các nạn nhân không may bị tử vong do tai nạn giao thông
- 87 cổ phiếu trên HOSE không đủ điều kiện giao dịch ký quỹ
- Thông tin cá nhân trên mạng xã hội dễ là “món hời” cho tội phạm mạng
- Xây dựng cơ sở dữ liệu quốc gia về đất đai đồng bộ và hiệu quả
- Đón sóng cổ phiếu SAB quanh thời điểm trả cổ tức
- Pep Guardiola đi ăn tối Kyle Walker, thuyết phục ở lại Man City
- Mỹ chuẩn bị nổ thử bom Plasma trên thượng tầng khí quyển
- Arsenal gặp họa lớn trước mùa giải mới
- Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 15/8
- An cư trong những ngôi nhà Đại đoàn kết
- Từ Công ước Hà Nội đến một không gian mạng lành mạnh
- Động lực cho người hoàn lương
- Tổng biên tập Nhà xuất bản Trẻ Nguyễn Thành Nam qua đời
- Một CĐV bị bỏng vì pháo sáng ở Hàng Đẫy
- VietinBank Securities: Vững bước kiến tạo thịnh vượng cho khách hàng và nền kinh tế
- Nhận định Viettel vs CAHN, 19h15 ngày 12/8
- Apple đang “gặp khó” với cảm biến dấu vân tay trên iPhone 8
- Tuyển bóng chuyền nữ Việt Nam xáo trộn lớn ở chặng 2 SEA V