【kết quả hull city】Vợ chồng cùng chống dịch: 'Đã nhất là thấy các bệnh nhân được xuất viện'
Anh Lê Tấn Quý là điều dưỡng Khoa Nội Thần kinh,ợchồngcùngchốngdịchĐãnhấtlàthấycácbệnhnhânđượcxuấtviệkết quả hull city chị Lê Thị Trà My là điều dưỡng Khoa Hồi sức tích cực, cả hai cùng công tác tại Bệnh viện Nhân dân Gia Định. Hơn 1 tháng trước, họ thuộc đội ngũ đầu tiên có mặt tại Bệnh viện Hồi sức Covid-19 để bắt đầu điều trị cho bệnh nhân F0 nặng.
Chị My được phân công ở Khoa 1A, là Khoa Hồi sức cho bệnh nhân nặng. Mỗi ca sáng hoặc chiều kéo dài 7 tiếng đồng hồ, ca đêm lên tới 10 tiếng. “Luôn phải túc trực, bởi bệnh nhân Covid-19 chuyển nặng rất nhanh”, chị My tâm sự.
Thời gian đầu, dù trước đó từng làm điều dưỡng ở Khoa Hồi sức tích cực và cũng đã chuẩn bị tâm lý trước khi tham gia “cuộc chiến”, chị vẫn bị sốc vì có những bệnh nhân F0 ra đi quá nhanh.
Anh Lê Tấn Quý cùng bác sĩ tiễn một bệnh nhân được xuất viện về cách ly tại nhà. |
Trong mỗi kíp trực, điều đầu tiên khi họ bước vào phòng bệnh là quan sát kỹ một vòng, lấy dấu hiệu sinh tồn của bệnh nhân. Trong bộ đồ bảo hộ kín bưng, chỉ một lát là mồ hôi đầm đìa, cay xè khóe mắt nhưng họ chẳng thể lau, cổ họng khát khô cũng không dám uống một ngụm nước. Hay khi chiếc kính chắn giọt bắn bị mờ, ảnh hưởng đến tầm nhìn, họ cũng phải cố gắng làm việc.
Anh Quý chia sẻ: “Nếu trong kíp trực gặp bệnh nhân nặng, bị ngưng tim, điều dưỡng phải nhồi tim cho bệnh nhân. Bình thường chúng tôi có thể thực hiện trong khoảng 10 phút, nhưng với bộ đồ bảo hộ này, chỉ 2-3 phút đã đuối rồi, vì thở rất khó khăn. Cố gắng lắm cũng chỉ được khoảng 5 phút”.
Tuy nhiên, dù nóng, khát, hay mệt lả, họ vẫn cố gắng tới cực hạn, khi không chịu được nữa mới tháo ra, bởi vì “tiếc bộ đồ bảo hộ và cái khẩu trang”.
Ban đầu, anh Quý làm ở Khoa 1A, sau đó được điều động lên Khoa 9A, cùng các bác sĩ thành lập khoa mới dành cho bệnh nhân có triệu chứng nhẹ hơn, hoặc chuyển từ các khoa bệnh nặng. Bệnh nhân đông, lực lượng y tế mỏng, nhiều khi phải dang dở bữa cơm để chăm lo cho bệnh nhân, đến lúc xong việc thì cơm cũng nguội ngắt.
Nhưng điều vui mừng nhất của anh là khi được chứng kiến đoàn bệnh nhân đầu tiên xuất viện. “Lúc đó cảm giác đã lắm, không thể diễn tả bằng lời. Sau nhiều ngày chinh chiến, có đoàn đầu tiên xuất viện rồi thì sẽ có nhiều đoàn sau đó nối tiếp. Thật sự là quá vui mừng”, anh Quý trải lòng.
Mới vừa rồi, Khoa 9A đã bắt đầu tiếp nhận bệnh nhân nặng, anh Quý cho biết luôn sẵn sàng hết lòng với công việc của mình.
Ngày về là “Tết đoàn viên”
Mỗi khi ở bệnh viện, vợ chồng anh Quý đều dành hết tinh thần và sức lực cho người bệnh. Thế nhưng, sau mỗi ca làm, họ lại nhớ các con quay quắt. Đây là lần đầu tiên họ xa con lâu đến vậy. Hai đứa trẻ còn non dại, con gái đầu lòng của anh chị mới hơn 4 tuổi, con út chưa đầy 2 tuổi.
“Khi nhớ con, chúng tôi thường lấy hình cũ, clip của chúng ra ngắm, nhưng ít khi gọi về, sợ các con nhớ. May là con gái tuy còn nhỏ nhưng hiểu chuyện. Chúng tôi dặn con: “Ba mẹ đi chống dịch, khi nào hết bệnh nhân ba mẹ sẽ về”. Vậy nên ngày nào bé cũng nói với em trai rằng, ba mẹ đi chống dịch, khi nào về sẽ chở 2 chị em đi chơi, đi tắm biển”, anh cười.
Vợ chồng anh Quý trong giây phút thanh thơi ít ỏi ngoài phòng bệnh. |
Trước khi dịch bùng phát, vợ chồng anh cũng nhiều lần gửi con xuống nhà ngoại để tham gia các công việc khác ở tuyến đầu. Có những khi nhớ các con, anh chị lại mua sữa tranh thủ mang xuống, nhưng chỉ dám đứng nhìn từ xa. May mắn hai bên nội ngoại đều hiểu nên hết lòng hỗ trợ, là hậu phương vững chắc của anh chị.
Chị My cũng bày tỏ, nếu so sánh, vợ chồng chị vẫn còn may mắn hơn nhiều đồng nghiệp khác. Có những gia đình cả 2 vợ chồng là nhân viên y tế đang chống dịch ở 2 nơi. Lại có những đồng nghiệp đau đớn hơn khi phải chứng kiến chính người thân của mình được đưa vào bệnh viện trong tình trạng nguy kịch. Vì vậy, họ chỉ muốn hết lòng với công việc của mình, mong cứu chữa được nhiều người bệnh.
Ngoài công việc chính của một điều dưỡng, anh Quý, chị My còn tranh thủ hỗ trợ kết nối bệnh nhân và người nhà. “Có rất nhiều người gọi cho tôi nhờ tìm người thân đang nằm viện. Mỗi ngày, sau khi xong việc, tôi lại đi vòng còng các khoa để kiếm. Có những trường hợp tội lắm, nhìn nhau qua điện thoại rồi khóc như mưa”, anh Quý chia sẻ.
Nhiều lần nhận được câu hỏi "Bao giờ về?”,anh chỉ trả lời: “Tết đoàn viên”. Anh nói: “Trong thời điểm dịch bệnh phức tạp, chẳng ai dám chắc chắn ngày về. Đợi khi nào bệnh nhân cuối cùng xuất viện, các bệnh viện dã chiến, điều trị Covid-19 đều giải tán, chúng tôi về, đối với mọi nhà đều là Tết đoàn viên”.
Khánh Hòa
Chủ trọ ở TP.HCM miễn, giảm tiền phòng: “Chúng tôi ăn ít đi một chút”
Nhiều chủ trọ chia sẻ việc miễn, giảm tiền phòng cho người thuê trong thời điểm hiện tại là việc nên làm. Mọi người cùng san sẻ, hỗ trợ nhau để vượt qua mùa dịch Covid-19.
-
Bắt quả tang 23 người sử dụng ma túy tại khách sạn ở Rạch GiáCá diếc giá rẻ nhưng cực kỳ tốt cho sức khỏeBác sĩ nước ngoài bị bắt quả tang cầm hơn 1.000 USD của bệnh nhân ung thưNgười đàn ông đi cấp cứu, vùng kín tổn thương vì thói quen nhiều người Việt làmDuy trì, nhân rộng hơn 570 mô hình học tập và làm theo BácMở rộng quyền lợi cho người có BHYT, giảm chi tiền túi của người dânĐi cấp cứu trong tình trạng nguy kịch vì cho ong đốt vào gối để chữa đau khớp9 giống gạo thơm sẵn sàng "chớp" cơ hội từ EVFTAHợp tác công tư PPP phát triển hạ tầng: Cách nào hấp dẫn nhà đầu tư?Quả thận của bé 5 tháng tuổi chứa gần 1,5 lít nước
下一篇:Quảng Ninh tập trung đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công ngay từ đầu năm 2025
- ·Lai Châu thúc đẩy hình thành liên doanh sản xuất chè sang UAE
- ·Bảo vệ sức khỏe trong ngày nắng nóng
- ·Thực hư thông tin người nhà ‘tố’ bệnh viện tắc trách dẫn đến bệnh nhân tử vong
- ·Phê bình lãnh đạo Sở Y tế, giám đốc một bệnh viện ở Quảng Nam
- ·Tạm giữ tài xế xe khách trong vụ tai nạn khiến 2 anh em tử vong ở Đồng Nai
- ·Người đàn ông ở Hà Nội bức xúc vì bác sĩ khiến anh phải lên bàn mổ nhiều lần
- ·Lòng đỏ trứng gà đậm màu có bổ dưỡng hơn?
- ·Truyền hình trực tiếp các phiên thảo luận của Quốc hội vào các ngày 30/5, 1/6 và 2/6
- ·Bình Phước: Đề nghị tạm đình chỉ trưởng công an xã trong clip đấm đá dân
- ·Cơ thể bỗng cứng đờ, người đàn ông được cấp cứu ngay khi vừa đến viện
- ·Xuất khẩu gỗ 20 tỷ USD "trong tầm tay"
- ·Không có làn sóng người nước ngoài ồ ạt mua nhà tại Việt Nam
- ·Sức mạnh tổ hợp tên lửa kết hợp pháo phòng không Pantsir
- ·Người phụ nữ nhập viện cấp cứu vì dùng phèn chua trị hôi nách
- ·Người phụ nữ trẻ nhập viện cấp cứu sau 2 ngày đi chơi ngoài nắng
- ·Mẹ hiến gan cứu con gái 3 tuổi mắc bệnh cực hiếm
- ·Mùa giải Mai Vàng lần thứ 30 tôn vinh cống hiến của nghệ sĩ Việt
- ·Q&A: Tác dụng của quả sấu, uống nước sấu có giúp giảm nồng độ cồn?
- ·Hai anh em mang căn bệnh chỉ 50 người trong y văn mắc
- ·Sợ ‘nuôi con tu hú’, ông bố trẻ lập tức xét nghiệm ADN
- ·Lập đoàn kiểm tra vụ xã bán hàng nghìn m3 đất trái quy định
- ·Bác sĩ siêu âm hốt hoảng khi bệnh nhân đột ngột ngừng thở
- ·Người đàn ông phải đi cấp cứu vì cười quá nhiều
- ·Tận hưởng ưu đãi thuế từ EVFTA, tôm Việt cần nâng tầm chất lượng
- ·Đánh thuế bất động sản: Triệt nạn đầu cơ nhưng cần hài hòa lợi ích
- ·Long Châu chung tay tiếp sức cho 10 bệnh nhi tại Bệnh viện trung ương Huế
- ·Email của thành phố Hà Nội bị tin tặc lợi dụng
- ·Từ "vắng bóng", gạo Việt có mặt khắp Thụy Điển chỉ trong 1 năm
- ·WB: Dịch Covid
- ·Mức hưởng bảo hiểm y tế của người dân thay đổi ra sao khi tăng lương cơ sở?
- ·Nhận định, soi kèo Nagaworld vs Svay Rieng, 18h00 ngày 3/1: Cửa trên ‘ghi điểm’
- ·Ngải cứu cây mọc dại góc vườn được mệnh danh ‘vua’ thảo dược
- ·Chậm giải ngân vốn đầu tư công gây ra nhiều hệ lụy
- ·Dệt may có nguy cơ bị Liên minh Kinh tế Á
- ·Nga và Ukraine trao đổi hơn 300 tù binh trước thềm năm mới
- ·Mặt biến dạng không nhận ra khi chưa kịp rời tiệm spa