Nhà cái uy tín

【soi kèo bóng đá trung quốc】Ngộ độc rượu Ethanol khác gì ngộ độc Methanol?

字号+ 作者:Empire777 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-01-25 23:52:28 我要评论(0)

Theo PGS. Phạm Khánh Phong Lan, Trưởng Ban quản lý An toàn thực phẩm TP.HCM, sả soi kèo bóng đá trung quốc

TheộđộcrượuEthanolkhácgìngộđộsoi kèo bóng đá trung quốco PGS. Phạm Khánh Phong Lan, Trưởng Ban quản lý An toàn thực phẩm TP.HCM, sản phẩm rượu là đồ uống có cồn thực phẩm, được sản xuất từ quá trình lên men từ tinh bột của các loại ngũ cốc, dịch đường của cây và hoa quả; hoặc được pha chế từ cồn thực phẩm Ethanol.

Ngộ độc rượu xảy ra do lạm dụng rượu hoặc sử dụng rượu không bảo đảm an toàn thực phẩm. Đó có thể là rượu được sản xuất từ lên men thủ công dễ tạo ra Methanol, pha chế từ cồn công nghiệp, rượu ngâm thuốc, ngâm cây rừng độc, ngâm phủ tạng động vật….

Hai dạng ngộ độc rượu phổ biến

Ngộ độc rượu Ethanol: gồm ngộ độc cấp tính hoặc mạn tính, phụ thuộc vào số lượng rượu uống và tần suất, thời gian uống rượu. Hàm lượng rượu trong máu từ 1-1,5g/lít có thể gây say, từ 4-6g/lít có thể gây tử vong.

Khi nạn nhân bị ngộ độc Ethanol cấp tính, biểu hiện ban đầu là nói nhiều, mất điều hòa vận động phối hợp, giảm khả năng kiểm soát, bị kích động. 

Giai đoạn sau có phản xạ gân xương giảm, tri giác giảm, mất khả năng tập trung. Hơi thở của bệnh nhân có mùi rượu, buồn nôn, đau bụng, nói líu, đi lảo đảo, lơ mơ, nhìn mờ, lờ đờ, có khi co giật, mất ý thức, hạ huyết áp…

Người uống rượu kéo dài có thể bị ngộ độc mạn tính, dẫn đến sút cân, chán ăn, tiêu chảy do tổn thương gan và ruột, da niêm mạc nhợt do thiếu máu, xơ gan, ung thư.  

Một bệnh nhân ngộ độc Methanol do pha nhầm cồn rửa tay vào rượu. Ảnh: BV NDGĐ

Ngộ độc rượu Metylic (Methanol) nghiêm trọng hơn rất nhiều. Methanol được dùng trong công nghiệp hóa chất, rất độc hại vì thải trừ chậm, oxy hóa thành Formol và axit Formic.

Methanol gây ức chế hệ thống thần kinh trung ương, ảnh hưởng tới thần kinh mắt. Khi uống 5-15ml, nạn nhân sẽ bị ngộ độc nặng, uống 15ml trở lên gây mù lòa, 30ml có thể gây tử vong. 

Ở mức độ nhẹ, nạn nhân có cảm giác say say, chóng mặt, buồn nôn, nôn ói, nhức đầu. Ở mức độ nặng, nạn nhân bị rối loạn tiêu hóa, nôn ra máu, rối loạn thần kinh như co giật, hôn mê, co cứng toàn thân; rối loạn hô hấp như thở nhanh, phù phổi cấp; rối loạn tuần hoàn nhưu mạch nhanh, huyết áp giảm; đồng tử giãn, xuất tiết võng mạc và tử vong.

Xử trí như thế nào?

Với người ngộ độc Ethanol:  Nếu say rượu, đặt bệnh nhân nằm nghỉ nơi yên tĩnh, có thể cho uống 10-20 giọt Amoniac hay 1-5g Amonium acetat trong một cốc nước muối. Trường hợp bị ngộ độc rượu Ethanol, đưa bệnh nhân đến cơ sở y tế gần nhất nếu mất ý thức, lơ mơ, có biểu hiện ngừng thở hoặc hôn mê, co giật. 

Với người ngộ độc Methanol: Đưa ngay bệnh nhân đến cơ sở y tế gần nhất để được hồi sức cấp cứu và điều trị kịp thời. Đáng ngại, nạn nhân thường có triệu chứng nôn ói, nhức đầu, lơ mơ dần rồi hôn mê, nhập viện sau khi uống rượu từ 1 đến 2 ngày. Lý do vì trong 12 giờ đầu, bệnh nhân chỉ ói mửa, nhức đầu, dễ nhầm với say rượu nên chủ quan.

Làm gì để phòng tránh ngộ độc rượu? 

Theo Ban quản lý An toàn thực phẩm TP.HCM, rượu thuộc nhóm hàng hóa nhà nước hạn chế kinh doanh. Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh sản phẩm rượu (phân phối, bán buôn, bán lẻ) phải có giấy phép và tuân thủ các quy định của pháp luật về sản xuất, kinh doanh rượu.

Đồng thời, không sản xuất, kinh doanh rượu không đảm bảo an toàn thực phẩm: rượu pha chế từ cồn công nghiệp chứa Methanol, rượu pha chế từ nguyên liệu không bảo đảm chất lượng, không rõ nguồn gốc, xuất xứ và nhãn mác.

Ban quản lý An toàn thực phẩm TP.HCM khuyến cáo, người tiêu dùng không uống cồn công nghiệp và rượu có hàm lượng Methanol >0,1% vì có thể gây mù mắt và tử vong.

Không uống rượu nồng độ từ 30 độ trở lên vượt quá 30ml/người/ngày. Không uống rượu khi đang đói, mệt hoặc đang uống thuốc điều trị bệnh. 

Không uống rượu ngâm với lá, rễ cây, phủ tạng động vật không rõ độc tính hay rượu ngâm theo kinh nghiệm cá nhân. Không uống rượu khi không biết đó là rượu gì, rượu không có nguồn gốc, rượu không công bố tiêu chuẩn chất lượng.

Một người bình thường không nên uống quá 1 đơn vị rượu/ngày, tương đương với 30ml rượu mạnh (40-43 độ),100ml rượu vang, 330ml bia hơi, 2/3 chai 500ml hoặc lon bia 330ml.

Đặc biệt, phụ nữ mang thai uống nhiều rượu có thể gây sinh non, ảnh hưởng đến phát triển thể chất, tinh thần, trí tuệ của trẻ nhỏ, gây ngộ độc cho thai nhi. Trẻ em dưới 16 tuổi không được uống rượu bia.

                    Clip: Bệnh nhân ngộ độc Methanol khi vừa chuyển đến Bệnh viện Nhân dân Gia Định. 

Ba người tử vong, nhiều người mờ mắt do ngộ độc rượuNgành y tế tỉnh Bến Tre cho biết, 3 người ở huyện Ba Tri đã tử vong, nhiều người mờ mắt do ngộ độc rượu.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
  • Thực phẩm chức năng "nổ" như thuốc chữa bệnh: Phải xử nghiêm hành vi trục lợi

    Thực phẩm chức năng "nổ" như thuốc chữa bệnh: Phải xử nghiêm hành vi trục lợi

    2025-01-25 23:43

  • Việt Nam steps up application of sanitary, phytosanitary measures

    Việt Nam steps up application of sanitary, phytosanitary measures

    2025-01-25 23:30

  • PM’s trip expected to open up trade cooperation opportunities for Việt Nam, RoK

    PM’s trip expected to open up trade cooperation opportunities for Việt Nam, RoK

    2025-01-25 21:58

  • New Japanese Ambassador vows to concretise Việt Nam

    New Japanese Ambassador vows to concretise Việt Nam

    2025-01-25 21:14

网友点评