【soi keo al nassr】Tết của những du học sinh đón Xuân nơi đất khách quê người
Tắt điện thoại cũng là lúc nước mắt không ngừng rơi
Năm nay là cái tết thứ 3 Thu Hà đón cái Tết xa nhà,ếtcủanhữngduhọcsinhđónXuânnơiđấtkháchquêngườsoi keo al nassr xa gia đình. Hà sang Nhật Bản học tập và làm việc đã được 4 năm, với cô, điều may mắn nhất là việc quyết định về nước đón Tết năm 2020, trước khi tình hình dịch covid bùng phát ở Việt Nam và các nước trên thế giới. Từ đó cho đến nay, do tình hình dịch đi lại khó khăn, cơ hội về Việt Nam đón Tết với Hà như xa vạn dặm.
Rơm rớm nước mắt mỗi khi chia sẻ về không khí đón Tết bên Nhật Bản, Hà kể: "Mỗi khi gần đến Tết, gọi điện về cho gia đình, ông bà, bố mẹ và bạn bè, mình được hỏi rằng: "Năm nay có về ăn Tết không", tự dưng thấy muốn dừng lại mọi thứ ở đất nước xa lạ này để trở về nhà, trở về quê hương, nơi mà mình được sinh ra và lớn lên. Mình tin rằng, không chỉ mình mà tất cả những người con đang xa quê để học tập và làm ăn đều mong muốn có thể ở bên gia đình và người thân không chỉ mỗi dịp tết".
Một cái Tết xa nhà buồn và tủi thân nhất đối với Hà, đó là vào đêm giao thừa cách đây 3 năm trước.
"Đó là khi mình đi làm thêm vào ban đêm, tranh thủ giờ nghỉ giải lao gọi điện về nhà. Nhìn thấy gia đình quây quần xem Táo Quân mà lòng tủi thân đến mức phải tắt vội điện thoại rồi mới dám đưa tay lên lau nước mắt chỉ vì sợ bố mẹ ở nhà lo lắng.
Có lẽ mình tủi thân vì đó là cái Tết đầu tiên xa nhà. Hiện tại mình cũng đã quen và cảm thấy đỡ buồn hơn trước", Hà nghẹn ngào nói.
Ở Nhật Bản, Hà vẫn chuẩn bị đầy đủ bánh chưng, cành đào nhưng Tết không nhộn nhịp và náo nhiệt như Việt Nam. Người Nhật không đón Tết Nguyên đán nên nếu muốn nghỉ Hà sẽ phải đăng ký ngày nghỉ với công ty.
Hà chia sẻ: "Hằng năm vào dịp Tết mình sẽ dành thời gian họp mặt bạn bè, cùng nhau nấu các món ăn ngày Tết sau đó đi chùa, đi chơi và mua sắm. Mong rằng Tết 2023 dịch bệnh sẽ chấm dứt để mình có thể về đón Tết cùng gia đình và người thân".
Tết xa nhà vẫn đủ đầy bánh chưng, dưa hành
Cũng đã xa nhà, đón Tết trên "đất nước mặt trời mọc" được 3 năm. Minh Đức không còn buồn quá nhiều mỗi khi Tết đến. "Có lẽ vì mình là con trai nên việc điều khiển cảm xúc cũng dễ dàng hơn. Mình đã mạnh mẽ hơn thời gian đầu qua đây học tập.
Hơn nữa ở Nhật Bản cộng đồng người Việt cũng hết sức quan tâm và chia sẻ với nhau. Bọn mình vẫn gặp gỡ nhau dịp Tết, tổ chức nấu nướng những món ăn quê nhà và vui vầy sum họp".
Minh Đức vẫn dành tiền để mua nguyên liệu làm bánh chưng, luộc một con gà, rán một vài chiếc nem, nấu bát canh sườn rau củ… Để đỡ nhớ vị Tết quê nhà.
Đầu năm những người Việt xa quê như Đức lại cùng nhau tụ họp, trao lì xì và dành cho nhau những lời chúc mừng năm mới.
"Cuộc sống xa nhà cho mình trưởng thành và chín chắn. Dù nói "không buồn" là nói dối nhưng chúng mình hiểu rằng, chỉ cần trong lòng luôn nhớ đến gia đình, nhớ về quê nhà là sẽ có động lực để tiếp tục học tập và làm việc. Rồi sớm thôi mình sẽ trở về để cùng bố mẹ đón một cái Tết đoàn viên", Đức cười nói.
Cố gắng một chút rồi năm sau sẽ về
Chung nỗi buồn xa nhà với Thu Hà và Minh Đức, Kiều Vân lúc mới sang Hàn Quốc du học chỉ cần nhắc đến Tết là cả một nỗi buồn.
"Tết là thèm cảm giác ở bên gia đình nhất. Mình chỉ muốn ở nhà cùng mọi người đêm giao thừa ăn bữa cơm cùng xem Táo Quân. Nhưng bên này có khi cả Tết cũng không được nghỉ.
Mỗi lần gọi điện mà chúc Tết gia đình qua điện thoại là cả nhà ai cũng khóc cả. Mình cũng như nhiều bạn du học sinh xa nhà, rất muốn về quây quần nhưng do tình hình dịch bệnh, chi phí đi lại tốn kém đắt đỏ. Thêm vào đó là thủ tục cách ly, xét nghiệm rườm rà, mất nhiều thời gian nên về quê là hành trình còn xa lắm".
Vậy nên cứ mỗi khi mọi người hỏi: "Tết này về không?" Vân chỉ cười cho qua và bảo rằng bận việc học nên không về được.
Cứ thế, mỗi đêm giao thừa, Vân tự dặn lòng, cố gắng chút nữa năm sau nhất định sẽ về. Rồi năm này lại tiếp tới năm sau, dịch Covid-19 không hạ nhiệt khiến cơ hội về quê của những du học sinh như Vân ngày càng khó nói.
Theo Dân trí
Người Việt ở châu Phi, Á, Âu đón Tết: Nâng niu lọ dưa hành, chiếc bánh tét
Dù đang sinh sống ở nơi đâu trên thế giới, người Việt vẫn luôn nhớ về cội nguồn, nhớ về Tết như một hương vị không thể thay thế.
-
Người đang sở hữu nhiều ô tô, xe máy thì định danh biển số thế nào?Ông Lương Quốc Đoàn tái đắc cử Chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam khóa VIII47 cán bộ diện Bộ Chính trị, Ban Bí thư quản lý bị kỷ luật trong năm 2022Cấp trên 10.800 phiếu lý lịch tư pháp cho công dânAgribank tặng thưởng 1 tỷ đồng cho Đội tuyển Bóng đá Quốc gia Việt NamĐảng bộ thành phố Ngã Bảy đạt nhiều kết quả nổi bật trong thực hiện Nghị quyết năm 2023Chỉ thị của Ban Bí thư về lãnh đạo Đại hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các cấpBà Trần Thị Nhanh tái đắc cử Chủ tịch Hội Hữu nghị Việt Nam – Cuba lần thứ II, nhiệm kỳ 2023Bộ Công an: 'Tên gọi thẻ căn cước tạo tiền đề cho việc hội nhập quốc tế'Ngành tuyên giáo cần chủ động, kịp thời nắm bắt tình hình tư tưởng, dư luận xã hội
下一篇:Đoạn ngập đường cao tốc Phan thiết – Dầu Giây, thiết kế có vấn đề
- ·Xiaomi ra mắt website bán hàng trực tuyến, đặt trước Redmi Note 14 và POCO X7
- ·Ngày 9/12 khai mạc Giải đua xe đạp quốc tế “một đường đua
- ·Tập huấn giải quyết khiếu nại, tố cáo trong ngành thi hành án
- ·Bổ nhiệm Phó Chánh Thanh tra tỉnh
- ·PM offers incense in tribute to late government leaders
- ·Rạch Giá: Khen thưởng 17 tập thể, cá nhân xuất sắc trong cải cách hành chính
- ·Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Kiên Giang Mai Văn Huỳnh thăm, tặng quà đồng bào Khmer
- ·Long An tổ chức Lễ kỷ niệm 60 năm Chiến thắng trận Hiệp Hòa và đón nhận Huân chương Hồ Chí Minh
- ·Công điện của Thủ tướng về việc tai nạn trong diễn tập tại Quân khu 7
- ·Vì một Việt Nam hùng cường thịnh vượng, người dân ấm no hạnh phúc hơn
- ·Khối lượng thực hiện vốn đầu tư công đạt trên 60% kế hoạch
- ·Hôm nay, Quốc hội sẽ thảo luận về công tác thi hành án, chống tham nhũng
- ·Ngăn chặn, phòng trừ dịch bệnh, bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm dịp Tết
- ·An Biên trao chứng nhận 142 mô hình, điển hình “Dân vận khéo” cấp huyện
- ·Tập huấn kỹ năng, nghiệp vụ về công tác xã hội
- ·Họp mặt kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam
- ·Bài học kinh nghiệm từ dự án Bauxite Tây Nguyên và 2 nghị quyết của đại hội đảng toàn quốc (Bài 3)
- ·Bồi dưỡng nghiệp vụ bồi thường nhà nước
- ·Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ lên đường dự Hội nghị Cấp cao Quốc hội CLV
- ·Dự án Trung tâm Sát hạch lái xe được điều chỉnh có tổng vốn 70 tỉ đồng
- ·Phần mềm độc hại mới nhắm vào webcam và camera giám sát
- ·Thí điểm hỗ trợ đầu tư 152km đường giao thông nông thôn
- ·Công an tỉnh Kiên Giang thăm chúc tết cổ truyền các chùa và gia đình chính sách
- ·Giải ngân vốn cho 23 hộ vay
- ·Bàn tay chai sạn của cha mẹ và ước mơ nghệ thuật của con
- ·Bí thư Tỉnh ủy Kiên Giang Đỗ Thanh Bình thăm, trao Huy hiệu Đảng cho 4 đồng chí cao niên tuổi Đảng
- ·Khai mạc Chợ Tết Công đoàn
- ·25 thí sinh là cán bộ các cơ quan cấp tỉnh và doanh nghiệp thi tuyên truyền viên giỏi
- ·Khởi công Khu đô thị Trung tâm thành phố Ngã Bảy
- ·Chủ tịch Quốc hội: Việt Nam luôn là người bạn tốt, đáng tin cậy của Campuchia
- ·Apple điều tra sự cố iPhone 7 Plus cùng phát nổ giống Note 7
- ·1.000 đại biểu dự Đại hội Toàn quốc Hội Nông dân Việt Nam lần thứ VIII
- ·Hôm nay, Quốc hội sẽ thảo luận về công tác thi hành án, chống tham nhũng
- ·Kiên Giang tuyên dương 56 cán bộ Đoàn, đảng viên trẻ, gương mặt trẻ tiêu biểu
- ·Bắt nóng nghi phạm cướp tiệm vàng ở Hà Nội ngay khi vừa gây án
- ·Quyết liệt trong tổ chức học tập và thực hiện các nghị quyết của Đảng