【soi kèo jeonbuk】Báo cáo Năng suất Việt Nam: Khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo là động lực thúc đẩy năng suất
Bức tranh toàn cảnh về năng suất lao động Việt Nam
Trong những năm vừa qua,áocáoNăngsuấtViệtNamKhoahọccôngnghệvàđổimớisángtạolàđộnglựcthúcđẩynăngsuấsoi kèo jeonbuk năng suất lao động Việt Nam đã có sự gia tăng so với giai đoạn trước. Cụ thể, tốc độ tăng NSLĐ bình quân giai đoạn 2016–2020 là 5,88%/năm, cao hơn đáng kể so với giai đoạn 2011–2015 là 4,24%/năm. Tính chung giai đoạn 2011-2020, NSLĐ bình quân tăng 5,06%/năm.
Tốc độ tăng bình quân 5,88%/năm giai đoạn 2016–2020 đạt mục tiêu tăng NSLĐ bình quân hàng năm đề ra trong Nghị quyết số 05-NQ/TW Hội nghị lần thứ IV Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII “Giai đoạn 2016-2020: tốc độ tăng NSLĐ bình quân hằng năm cao hơn 5,5%”. Đây là được xem là một thành công và điều tích cực của Việt Nam trong các nỗ lực nâng cao năng suất.
Việt Nam được coi là một quốc gia có tăng trưởng NSLĐ cao nhất ở khối ASEAN và cũng là một trong những nước có tốc độ tăng năng suất cao ở Châu Á. So với quốc gia có mức năng suất dẫn đầu Châu Á là Singapore, khoảng cách về năng suất giữa Singapore và Việt Nam đã giảm đáng kể, từ mức cao gấp 21 lần vào năm 1990, khoảng cách hiện tại là 11,3 lần. Những nỗ lực này đã giảm khoảng cách về năng suất của Việt Nam so với các nước phát triển trên thế giới.
Đóng góp và tăng trưởng năng suất lao động Việt Nam vừa qua đã thể hiện vai trò nổi trội của việc tăng năng suất nội ngành. Trong đó, đóng góp của tăng năng suất nội ngành vào tăng trưởng năng suất của Việt Nam đạt 65,3%, giai đoạn trước đây chuyển dịch cơ cấu kinh tế đóng vai trò chủ đạo trong tăng năng suất, giai đoạn hiện nay tăng năng suất của các ngành kinh tế đã có vai trò nổi trội hơn, thúc đẩy năng suất của Việt Nam.
Một đặc điểm tác động tăng năng suất lao động của Việt Nam trong giai đoạn vừa qua chính là trang bị vốn trên lao động ngày càng gia tăng. Ngược lại với việc trang bị vốn ngày càng gia tăng, năng suất vốn giảm liên tục. Đặc biệt, năng suất vốn của Việt Nam có xu hướng giảm liên tục, trong đó thể hiện hiệu quả sử dụng vốn chưa cao, trung bình giảm (-) 1,5% (giai đoạn 2011 - 2020). Trong khi đó bình quân của các nước ASEAN giảm khoảng (-) 3,5%.
Về tốc độ tăng TFP và đóng góp vào tăng trưởng kinh tế, giai đoạn 2011 - 2015, Việt Nam tăng TFP đóng góp khoảng 33,5% vào tăng trưởng kinh tế. Giai đoạn 2016 - 2020, tăng TFP đóng góp khoảng 45,7% vào tăng trưởng kinh tế. Có thể thấy, năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP) không ngừng được cải thiện, Việt Nam được ghi nhận là một trong những nước có tốc độ tăng TFP dương và thuộc nhóm các nước tăng TFP cao nhất của các nước thành viên APO.
相关文章
Samsung sẽ trải qua quý thứ bảy liên tiếp sụt giảm doanh thu
Mảng điện thoại di động không còn là thế mạnh dẫn đầu của Samsung. (Nguồn: engadget)Samsung Electron2025-01-25Ngành Thuế kiên quyết đấu tranh chống gian lận trong hoàn thuế GTGT
Theo Tổng cục Thuế, trong 8 tháng đầu năm 2022, ngành Thuế tiếp tục triển khai nhiều g2025-01-25Thực phẩm lên men mang lại những lợi ích sức khoẻ to lớn
Lợi ích của thực phẩm lên menLên men là một phương pháp phổ biến tr2025-01-25Nissan Navara giá từ 945 triệu đồng nhưng sở hữu động cơ kép đầy uy lực
Được biết tại thị trường Việt Nam phiên bản mới trên có giá bán lần2025-01-25SHB được chấp thuận tăng vốn điều lệ lên 40.658 tỷ đồng
Cụ thể, Ngân hàng Nhà nước chấp thuận SHB phát hành gần 403 triệu2025-01-25Vietjet tung khuyến mãi vé 0 đồng bay Ấn Độ thứ 4, 5, 6 hàng tuần
Tưng bừng chào đón 17 đường bay thẳng mới từ Việt Nam đến đất nước tỷ dân Ấn Độ,2025-01-25
最新评论