【kết quả hạng 2 bồ đào nha】Cần có chế tài để triển khai nghiên cứu khoa học theo hình thức hợp tác công

  发布时间:2025-01-12 01:01:22   作者:玩站小弟   我要评论
Các doanh ngiệp KH&CN vẫn khó khăn trong việc tiếp cận nguồn vốnNhà nước nên cấp kinh phí triển khai kết quả hạng 2 bồ đào nha。

giay

Các doanh ngiệp KH&CN vẫn khó khăn trong việc tiếp cận nguồn vốn

Nhà nước nên cấp kinh phí triển khai nghiên cứu theo hình thức hợp tác công tư (PPP) để tăng cường nguồn lực đóng góp từ xã hội.

Nhiều khó khăn khi chuyển đổi mô hình

Viện Công nghiệp Giấy và Xenluylo là tổ chức khoa học và công nghệ công lập duy nhất của Bộ Công thương đã tự chủ được chi thường xuyên và chi đầu tư. Trong giai đoạn 2011- 2014,ầncóchếtàiđểtriểnkhainghiêncứukhoahọctheohìnhthứchợptáccôkết quả hạng 2 bồ đào nha Viện đã từng chuyển đổi thành doanh nghiệp KH&CN nhưng chưa thành công. Theo ông Đặng Văn Sơn, nguyên nhân chủ yếu là do việc trích khấu hao của những tài sản cố định không trực tiếp tham gia vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Các tài sản cố định dùng cho nghiên cứu KH&CN thường có giá trị lớn, không trực tiếp tạo nên doanh thu nhưng vẫn phải trích khấu hao theo chế độ kế toán doanh nghiệp.

Bên cạnh đó, Viện chưa hoàn thành việc xác định giá trị doanh nghiệp. Việc xác định giá trị tài sản vô hình (thương hiệu, giá trị các kết quả KH&CN, lợi thế kinh doanh thương mại…) và việc giao sở hữu hoặc sử dụng kết quả nghiên cứu thuộc sở hữu Nhà nước chưa thực hiện được, do chưa có văn bản hướng dẫn cụ thể.

Cũng vì lý do chưa xác định được giá trị doanh nghiệp nên Viện chưa được cấp giấy chứng nhận doanh nghiệp KH&CN; cơ chế, chính sách, hành lang pháp lý về tổ chức và hoạt động của Viện sau khi chuyển đổi chưa rõ ràng. Vì vậy, đối tác của Viện chưa chính thức góp vốn và chưa tham gia điều hành hoạt động của Viện.

Ngoài ra, Viện còn gặp khó khăn về vốn, tài sản. Vốn cho hoạt động KH&CN, sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp rất nhỏ. Phần lớn tài sản cố định dùng cho hoạt động nghiên cứu KH&CN, không trực tiếp tạo ra giá trị gia tăng. Tuy nhiên khi chuyển đổi thành doanh nghiệp KH&CN vẫn phải trích khấu hao nên gây nhiều khó khăn cho đơn vị sau chuyển đổi. Nguồn vốn các doanh nghiệp KH&CN được giao khi chuyển đổi từ tổ chức KH&CN chủ yếu dưới dạng tài sản cố định, máy móc, thiết bị phục vụ nghiên cứu, phòng thí nghiệm, trụ sở, nhà xưởng… nên hầu hết các đơn vị không có vốn lưu động cho công tác nghiên cứu, đào tạo và đầu tư phát triển sản xuất sản phẩm công nghệ cao.

Chính vì những lý do này mà trong hơn 3 năm hoạt động theo mô hình công ty TNHH thông thường (2011 - 2014), tổng lỗ lũy kế của công ty là hơn 723,8 triệu đồng. Trước thực trạng đó, Công ty TNHH Viện Công nghiệp Giấy và Xenluylo đã đề nghị cho công ty chuyển đổi lại thành “tổ chức KH&CN tự trang trải kinh phí”.

Năm 2016, Văn phòng Chính phủ đã có văn bản đồng ý chuyển viện Giấy và Xenluylo thuộc Tổng công ty Giấy Việt Nam về trực thuộc Bộ Công thương.

Khuyến khích đầu tư mạo hiểm cho một số ngành có nhiều triển vọng

Ông Sơn cho biết, Nghị định 13/2019/NĐ-CP mới được ban hành được kỳ vọng sẽ giải quyết được những khó khăn, vướng mắc phát sinh trong thực tiễn hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp KH&CN thời gian qua; khuyến khích khu vực doanh nghiệp tư nhân và doanh nghiệp có hoạt động nghiên cứu thuộc mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội phát triển theo mô hình doanh nghiệp KH&CN.

Tuy nhiên, để quá trình tổ chức thực hiện chuyển đổi các viện nghiên cứu công lập thành doanh nghiệp KH&CN thành công, ông Sơn đề xuất, các cơ quan quản lý nhà nước cần nghiên cứu, hoàn thiện, ban hành các văn bản pháp lý, văn bản hướng dẫn việc thực hiện chuyển đổi một cách đồng bộ.

Bên cạnh đó, Nhà nước cần hỗ trợ một phần kinh phí cho đầu tư trang thiết bị nghiên cứu, đào tạo nhân lực, tạo tiền đề cho quá trình hoạt động sau này của doanh nghiệp.

Cùng với đó, Nhà nước cần có chính sách cụ thể, thuận lợi trong việc tiếp cận nguồn vốn của Quỹ Phát triển KH&CN quốc gia và Quỹ Đổi mới KH&CN quốc gia để doanh nghiệp có thể vay ưu đãi, vay vốn được hỗ trợ lãi suất, được nhà nước bảo lãnh để vay vốn. Ngoài ra, Nhà nước nên cho phép các doanh nghiệp KH&CN dùng tài sản là máy móc thiết bị, dây chuyền công nghệ làm tài sản thế chấp để vay vốn trong quá trình hoạt động.

Cũng theo ông Sơn, Nhà nước nên cấp kinh phí triển khai nghiên cứu theo hình thức hợp tác công tư (PPP) để tăng cường nguồn lực đóng góp từ xã hội, với sự tham gia của các quỹ đầu tư trong và ngoài nước. Nhà nước nên khuyến khích đầu tư mạo hiểm cho một số ngành và lĩnh vực mới có nhiều triển vọng.

Ngoài ra, ông Sơn cũng đề nghị xây dựng chính sách để có thể lựa chọn đầu tư tập trung một số tổ chức nghiên cứu khoa học cơ bản và khoa học ứng dụng đạt trình độ khu vực và thế giới.

Đồng thời, chuyển một số tổ chức KH&CN hoạt động nghiên cứu ứng dụng mà sản phẩm khoa học có khả năng thương mại hóa thành doanh nghiệp hoặc chuyển về trực thuộc các tập đoàn kinh tế, tổng công ty. Nhà nước cần có cơ chế tăng cường liên kết giữa các tổ chức KH&CN với các trường đại học và doanh nghiệp để gắn kết nghiên cứu khoa học với hoạt động đào tạo, sản xuất, kinh doanh.

Tư Bùi

相关文章

最新评论