欢迎来到Empire777

Empire777

【kết quả tỷ số la liga】Doanh nghiệp logistics: Cần ứng dụng công nghệ trong thanh toán quốc tế

时间:2025-01-26 00:22:28 出处:Nhà cái uy tín阅读(143)

minh

Có thể thấy,ệplogisticsCầnứngdụngcôngnghệtrongthanhtoánquốctếkết quả tỷ số la liga cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0 mang lại nhiều cơ hội to lớn cho các doanh nghiệp (DN) logistics trong việc nâng cao năng suất và quản trị.

Theo đó, công nghệ hiện đại giúp cho DN có những phương án mới trong việc cắt giảm chi phí, nâng cao năng suất công việc, đơn giản hóa thủ tục…Ví dụ như trong vấn đề thực hiện các công việc kho bãi, DN có thể sử dụng robot nhằm giảm chi phí và tối ưu hóa quá trình di chuyển; lập hành trình di chuyển hàng hóa hay quản lý kho hàng bằng máy móc…

Đặc biệt, trong bối cảnh toàn cầu hóa nền kinh tế, Việt Nam đã và đang hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, hoạt động

logistics phát triển và sôi động hơn bao giờ hết, thì việc áp dụng công nghệ sẽ giúp DN thực hiện các giao dịch thanh toán quốc tế nhanh hơn, hiệu quả hơn và an toàn hơn. Thông qua đó, góp phần thúc đẩy lưu thông hàng hóa diễn ra trôi chảy, hiệu quả hơn, tăng hoạt động xuất nhập khẩu.

* PV: Đề cập đến việc ứng dụng công nghệ trong giao dịch thanh toán quốc tế của ngành logictics, xin bà cho biết, vấn đề này đã được phát huy như thế nào tại Việt Nam?

- Bà Lê Thị Liễu: Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, hoạt động thanh toán quốc tế đóng một vai trò quan trọng, phát huy lợi thế so sánh nền kinh tế nói chung và ngành logistics nói riêng. Là mắt xích không thể thiếu trong dây chuyền hoạt động logistics, thanh toán quốc tế là xu hướng của nền logistics hiện đại và ứng dụng công nghệ mới trong logistics là yêu cầu đặt ra cấp bách.

lieu
Bà Lê Thị Liễu

Chúng ta đều thấy, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam không ngừng gia tăng theo các năm đã tạo điều kiện cho hoạt động thanh toán quốc tế ngày càng phát triển. Theo đó, thanh toán quốc tế tại nước ta hiện được thực hiện dựa trên 3 phương thức cơ bản là chuyển tiền, nhờ thu và thư tín dụng (L/C), trong đó phương thức chuyển tiền có tỷ trọng doanh số thanh toán cao nhất, chiếm tới hơn 50%, ngược lại phương thức nhờ thu có doanh số thanh toán thấp nhất.

Trong thời kỳ CMCN 4.0, hoạt động thanh toán quốc tế ở nước ta được Chính phủ tạo mọi điều kiện để phát triển. Trong đó, đặc biệt là chủ trương phát triển thanh toán không dùng tiền mặt quy định tại Nghị định số 101/2012/NĐ-CP và 80/2016/NĐ-CP.

Bên cạnh đó, với vai trò là trung gian thanh toán, tư vấn và bảo vệ quyền lợi cho khách hàng, hướng dẫn về kỹ thuật thanh toán trong giao dịch nhằm giảm thiểu rủi ro trong thanh toán, các ngân hàng ở nước ta đang có xu hướng ứng dụng công nghệ mới trong hoạt động thanh toán, giúp tự động hóa quá trình thanh toán đẩy nhanh tốc độ và giảm chi phí. Đây là nền tảng và yếu tố quan trọng để ứng dụng công nghệ, phát triển hoạt động thanh toán quốc tế.

Trên thực tế, nhiều DN đã đi học hỏi, tìm hiểu về công nghệ mới, các ứng dụng công nghệ trong hoạt động logistics. Bên cạnh đó, họ cũng đã đầu tư đào tạo nguồn nhân lực có chuyên môn đáp ứng được yêu cầu về ứng dụng công nghệ… và bước đầu đạt được kết quả đáng ghi nhận, góp phần đơn giản hóa thủ tục, minh bạch về thông tin, vận hành với tốc độ nhanh, chi phí thấp và đảm bảo an toàn.

* PV: Bên cạnh những mặt thuận lợi nêu trên, theo bà, vấn đề ứng dụng công nghệ trong thực hiện giao dịch thanh toán quốc tế của ngành logictics tại nước ta hiện nay đang gặp phải khó khăn gì?

- Bà Lê Thị Liễu:Bên cạnh những thuận lợi, vấn đề ứng dụng công nghệ trong hoạt động thanh toán quốc tế hiện nay tại Việt Nam còn phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức. Trong đó, đầu tiên phải kể đến những rào cản pháp lý về phương tiện thanh toán trong thời đại CMCN 4.0. Điển hình như việc chúng ta chưa có quy định tiền điện tử là phương tiện thanh toán hợp pháp.

Thêm vào đó, bản thân các ngân hàng đã quen với mô hình quản trị và thanh toán truyền thống sử dụng con người và giấy tờ để quản lý các giao dịch.

Trong khi đó, năng lực cơ sở hạ tầng, mạng thông tin yếu kém, khả năng sẵn sàng ứng dụng các công nghệ mới nhất ở Việt Nam còn rất thấp, đứng ở vị trí 112/137 nước. Mặt khác, nguồn nhân lực am hiểu về lĩnh vực tự động hóa, robot, điện toán đám mây, trí tuệ nhân tạo, công nghệ 3D… còn hạn chế. Ngoài ra, vấn đề đảm bảo an ninh trong hoạt động thanh toán vẫn còn đang đặt ra nhiều thách thức….

* PV: Vậy chúng ta cần có những giải pháp như thế nào để thúc đẩy ứng dụng công nghệ trong giao dịch thanh toán quốc tế của ngành logictics, thưa bà?

- Bà Lê Thị Liễu: Yêu cầu đặt ra hiện nay là các DN logistics cần có sự đột phá trong ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT), ứng dụng thành tựu của cuộc CMCN 4.0 nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ logistics cũng như ứng dụng công nghệ trong giao dịch thanh toán quốc tế. Muốn làm được như vậy, trước hết bản thân DN cần có nhận thức đúng đắn, đầy đủ về việc ứng dụng CNTT trong hoạt động thanh toán nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh và hiệu quả hoạt động.

Đồng thời, DN cần sự hỗ trợ của Chính phủ về dòng vốn đầu tư thông qua các quỹ hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa. Ngoài ra, tạo môi trường chính sách thuận lợi cho hoạt động giao dịch thanh toán quốc tế.

Thêm vào đó, các bộ, ngành cũng cần phải triển khai đi trước một bước về hạ tầng CNTT, để phục vụ tốt hơn cho hoạt động thanh toán của DN.

* PV: Xin cảm ơn bà!

Tố Uyên (thực hiện)

分享到:

温馨提示:以上内容和图片整理于网络,仅供参考,希望对您有帮助!如有侵权行为请联系删除!

友情链接: