发布时间:2025-01-25 20:53:09 来源:Empire777 作者:Nhà cái uy tín
Tăng nhanh
TheệtcầnminhbạchkhihợptácvớiNhậty so torinoo ông Đinh Ngọc Hải, Chủ tịch Hội DN Việt Nam tại Nhật Bản, trong khi nguồn vốn đầu tư vào Việt Nam giảm thì lại xuất hiện làn sóng đầu tư mới từ Nhật Bản, với lượng DN vừa và nhỏ (SMEs) tăng lên đáng kể. Hiện FDI của Nhật Bản thời gian 2011-2013 đứng đầu trong tổng số 101 quốc gia và vùng lãnh thổ có đầu tư tại Việt Nam, 50% các DN SMEs Nhật Bản có ý định chọn Việt Nam là điểm đến.
Ông Nguyễn Văn Tầu, Phó Tổng giám đốc Công ty Cổ phần Quốc tế Việt Nam – Nhật Bản (JVI) cho biết, tính tới tháng 9-2014, Nhật Bản có 2.410 dự án đầu tư tại Việt Nam với tổng mức đầu tư lên tới 36,3 tỷ USD. Riêng trong giai đoạn 2007-2012, số lượng dự án có quy mô dưới 1 triệu USD cũng tăng mạnh, từ 78 dự án vào năm 2010, tăng đột biến lên 134 dự án vào năm 2011 và 125 dự án vào năm 2012.
Tuy nhiên, kết quả thu hút DN SMEs Nhật Bản vào Việt Nam vẫn chưa như kỳ vọng và tiềm năng. Về nguyên nhân, ông Nguyễn Văn Tầu cho rằng, hiện chưa có sự phân biệt giữa DN SMEs với các DN Nhật Bản lớn, các hoạt động xúc tiến chưa xuống đến tầm DN, cơ sở hạ tầng và dịch vụ chưa được thiết kế phù hợp với DN SMEs, DN Việt Nam và các cơ quan chức năng chưa hiểu rõ DN SMEs Nhật Bản nên chưa cung cấp đầy đủ thông tin và đầu mối liên lạc cho DN SMEs Nhật Bản.
Còn những khó khăn
Theo báo cáo của Jetro, Việt Nam được đánh giá cao gấp 2,8 lần Thái Lan và đứng vị trí cao nhất trong danh sách các nước mà Nhật Bản ưu tiên mở rộng sản xuất từ Trung Quốc sang một nước khác. Bên cạnh đó, theo ông Đinh Ngọc Hải, Việt Nam có rất nhiều lợi thế cạnh tranh với tình hình ổn định về chính trị, chi phí nhân công thấp, có vị trí địa lý thuận lợi và đặc biệt, Việt Nam - Nhật Bản đã có mối quan hệ hữu nghị tốt đẹp hơn 40 năm.
Tuy nhiên, theo ông Hải, Việt Nam vẫn còn những yếu thế khi cơ sở hạ tầng chưa hoàn thiện, ngành công nghiệp hỗ trợ chưa đáp ứng được nhu cầu cần thiết, tỷ lệ nội địa hóa tại Việt Nam còn thấp (chỉ đạt 32,2%), thiếu hụt lao động có tay nghề cao, thiếu thông tin cho nhà đầu tư và các thủ tục hành chính còn rườm rà, thiếu nhất quán. Đây là những điểm yếu mà Việt Nam phải nhanh chóng khắc phục để nâng cao hơn nữa lợi thế cạnh tranh, thu hút FDI không chỉ của riêng Nhật Bản.
Ông Kondo Noboru, Tổng Giám đốc Công ty Brainworks Asia Co.,LTD cho biết, thời gian gần đây, thông tin về dòng vốn đầu tư của các DN SMEs Nhật Bản vào Việt Nam được đăng tải liên tục, kéo theo nhiều DN Nhật Bản muốn sang Việt Nam làm việc. Tuy nhiên, giữa Nhật Bản và Việt Nam có nhiều sự khác biệt nên các DN còn gặp một số khó khăn.
Còn theo ông Seiji Satoh, Chủ tịch Công ty Noshiro Shigen Co.,LTD, thông tin truyền tải từ Nhật Bản về Việt Nam và ngược lại còn nhiều hạn chế để các DN lên kế hoạch đầu tư. Bên cạnh đó, để thuận lợi hơn cho các DN muốn vào làm việc, Chính phủ Việt Nam cần có nhiều hơn những hỗ trợ về luật pháp, về thời gian xin giấy phép…
Để DN SMEs Nhật Bản thấy được những thuận lợi và cơ hội rộng mở khi đầu tư tại Việt Nam, ông Nguyễn Văn Tầu cho rằng, người Nhật họ rất thích sự minh bạch và cẩn thận, vì thế, DN muốn hợp tác với Nhật Bản phải có các đơn vị tư vấn về pháp lý, hoàn chỉnh hồ sơ giấy tờ. Hiện các khu chế xuất, khu công nghiệp hay ngân hàng đều có ban/tổ riêng, khu chuyên dụng chỉ dành cho DN Nhật Bản, vậy thì các cơ quan chính phủ nên có một bộ phận chuyên trách về DN SMEs Nhật Bản để tạo nên mối quan hệ sâu sắc hơn, đưa các hoạt động vào cụ thể hơn.
Riêng lĩnh vực Hải quan, ông Nguyễn Văn Tầu kiến nghị, tuy đã có những cải thiện đáng kể, hệ thống Hải quan nên sử dụng nhiều ngôn ngữ để thuận tiện cho các DN Nhật Bản làm XNK, bởi các DN Nhật Bản, đặc biệt là DN SMEs rất ít sử dụng tiếng Anh.
相关文章
随便看看