【ket qua tran my】Nga hồi đáp sáng kiến của Trung Quốc về hạt nhân
Theo nhật báo RBK, Bộ Ngoại giao Nga cho hay Moscow và Bắc Kinh xem xét các sáng kiến của nhau với sự quan tâm đặc biệt và tôn trọng sâu sắc. Bộ này cho biết thêm, cả Nga và Trung Quốc đều quyết tâm phát triển hơn nữa quan hệ song phương.
Nga cho rằng đề xuất của Trung Quốc cần được xem xét dựa trên thực tế quân sự và chính trị, cùng các yếu tố khác liên quan tới an ninh quốc tế và ổn định chiến lược. Moscow đặc biệt đề cập tới mối quan hệ đang xấu đi giữa 5 cường quốc hạt nhân là Anh, Pháp, Mỹ, Nga và Trung Quốc.
Theo Nga, việc giảm thiểu đối đầu giữa các quốc gia có trang bị hạt nhân bằng cách loại bỏ những mâu thuẫn cơ bản trong lĩnh vực an ninh là vấn đề được ưu tiên tuyệt đối.
Tháng trước, người đứng đầu cơ quan kiểm soát vũ khí của Bộ Ngoại giao Trung Quốc, ông Tôn Hiểu Ba đã kêu gọi các quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân thực hiện trách nhiệm đặc biệt và ưu tiên về giải trừ vũ khí. Ông Tôn Hiểu Ba nói, các quốc gia hạt nhân nên đàm phán và ký kết một hiệp ước về không sử dụng vũ khí hạt nhân chống lại nhau hoặc đưa ra tuyên bố chính trị về vấn đề này.
Nga và Mỹ, hai cường quốc hạt nhân lớn nhất thế giới đã đình chỉ liên lạc trong lĩnh vực kiểm soát vũ khí hạt nhân sau khi Nga mở chiến dịch quân sự tại Ukraine vào tháng 2/2022. Đầu năm nay, Moscow bác bỏ đề xuất nối lại đối thoại của Washington với lập luận việc này không thể xảy ra trong khi Washington tiếp tục hỗ trợ quân sự cho Kiev.
Tháng 11/2023, Tổng thống Nga Putin đã ký một dự luật thu hồi việc Nga phê chuẩn lệnh cấm thử hạt nhân toàn cầu nhằm tạo lập sự ngang bằng với Mỹ.
Mỹ từng lên kế hoạch tấn công phi hạt nhân vào Nga
Cuối năm 2022, Nhà Trắng lo ngại Nga có thể tấn công hạt nhân Ukraine tới mức chính quyền của Tổng thống Joe Biden đã thành lập một số lực lượng đặc nhiệm để xây dựng kế hoạch ứng phó.(责任编辑:Cúp C1)
- ·Sau mưa lớn 2 ngôi nhà ở Quảng Ninh bị sụt lún, hở hàm ếch
- ·Bộ TT&TT làm việc với Apple do iPhone 12 không đáp ứng yêu cầu về chỉ tiêu an toàn
- ·Nghiên cứu xây dựng, sửa đổi văn bản kỹ thuật đo lường Việt Nam, đáp ứng yêu cầu thực tiễn
- ·Truy xuất nguồn gốc góp phần giảm nguy cơ ngộ độc thực phẩm tại Hà Nội
- ·Cẩn trọng với nước rửa chén giá rẻ
- ·Triệu hồi xe điện Jaguar I
- ·Phát triển hạ tầng chất lượng quốc gia đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế mạnh mẽ (Phần 1)
- ·Công nhận năng lực các tổ chức chứng nhận HTQL an toàn thông tin: Góp phần tạo môi trường số an toàn
- ·Sông Sài Gòn bị sạt lở
- ·Việt Nam – Trung Quốc: Đẩy mạnh hợp tác trong lĩnh vực tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng
- ·Lợi dụng đèo Bảo Lộc sạt lở, 3 người 'đào bẫy' ô tô trên lối đi vòng Quốc lộ 28B
- ·Kiên Giang xử phạt cơ sở kinh doanh đèn năng lượng mặt trời không có nhãn phụ bằng tiếng Việt
- ·‘ChatGPT phiên bản Việt’ và câu chuyện của người tiên phong
- ·Nghệ An tiêu hủy 500 đồ chơi trẻ em các loại không rõ nguồn gốc xuất xứ
- ·Nga và Ukraine trao đổi hơn 300 tù binh trước thềm năm mới
- ·Công bố Bộ chỉ số đánh giá quản lý chất lượng tổng thể theo Tiêu chuẩn TCVN ISO 18091:2020
- ·Bảo tồn và nâng cao giá trị các di sản văn hóa thông qua TCVN 10382:2014
- ·Sắp có TCVN về xác định các đặc tính kỹ thuật của lò hơi và toàn nhà máy nhiệt điện
- ·Sửa đổi Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt: Chính sách cần gắn với thực tiễn
- ·Tăng cường quản lý đo lường đối với các cột đo xăng dầu trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn