Empire777Empire777

【bảng xếp hạng vô địch quốc gia mỹ】5 nguyên nhân khiến ngành công nghiệp “chậm lớn”

5 nguyen nhan khien nganh cong nghiep cham lon

Năng suất lao động công nghiệp Việt Nam bị “bỏ xa” so với các nước phát triển và các nước trong khu vực. Ảnh: Hữu Linh.

Dễ tổn thương

Trong những năm trở lại đây,ênnhânkhiếnngànhcôngnghiệpchậmlớbảng xếp hạng vô địch quốc gia mỹ tốc độ tăng trưởng của ngành công nghiệp đang có xu hướng chậm lại, từ trung bình 14,3%/năm giai đoạn 2006-2010 giảm xuống 10%/năm giai đoạn 2011-2015 và giảm hầu hết trong các nhóm ngành công nghiệp.

Năng suất lao động công nghiệp Việt Nam bị “bỏ xa” so với các nước phát triển và các nước trong khu vực, cụ thể: Năng suất lao động của Nhật Bản cao gấp 39 lần của Việt Nam, Singapore cao gấp 26 lần, Hàn Quốc cao gấp 16 lần và Trung Quốc cao gấp 2 lần.

Tốc độ tăng trưởng giá trị gia tăng trong công nghiệp đạt thấp, tỷ trọng giá trị gia tăng ngành công nghiệp trong GDP giảm từ 32% năm 2010 xuống còn khoảng 28% năm 2015.

Tại hội thảo “Kế hoạch cơ cấu lại ngành công nghiệp Việt Nam giai đoạn 2017-2020 hướng tới tăng trưởng nhanh và bền vững” ngày 31/5, ông Cao Quốc Hưng, Thứ trưởng Bộ Công Thương thừa nhận, hiện Việt Nam đứng thứ 101 trong tổng số 143 nước về chỉ số giá trị gia tăng trong ngành công nghiệp chế biến, chế tạo theo bình quân đầu người.

“Đây là vấn đề đáng lo ngại khi mà Việt Nam mới chỉ ở giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hóa”, Thứ trưởng Cao Quốc Hưng thẳng thắn nói và nêu ra 5 nguyên nhân khiến ngành công nghiệp Việt Nam “chậm lớn”.

Thứ nhất, tăng trưởng công nghiệp phụ thuộc nhiều vào yếu tố về vốn, tài nguyên, lao động trình độ thấp, chưa dựa nhiều vào khoa học.

Thứ hai, một số ngành công nghiệp chủ đạo chưa được tổ chức theo mô hình chuỗi giá trị, đặc biệt là các ngành định hướng xuất khẩu, tiêu biểu là dệt may, điện tử… mới dừng ở bước gia công, lắp ráp.

Thứ ba, công nghiệp là ngành liên tục nhập siêu. Điều này chứng tỏ, công nghiệp Việt Nam phụ thuộc nhiều vào nhập khẩu, thiếu chủ động và dễ tổn thương trước các biến động của thị trường thế giới.

Thứ tư, một số ngành công nghiệp trọng điểm do các doanh nghiệp nhà nước nắm vai trò chủ đạo có hiệu quả hoạt động chưa cao, môi trường cạnh tranh chưa bình đẳng cũng khiến cho nền công nghiệp đất nước ngày càng thụt lùi.

Thứ năm, đầu tư trong công nghiệp chưa đi vào chiều sâu, việc thu hút và tận dụng nguồn đầu tư trực tiếp của nước ngoài còn nhiều hạn chế, đặc biệt là việc tiếp nhận chuyển giao công nghệ; phân bổ không gian của các ngành công nghiệp chưa hiệu quả, vấn đề ô nhiễm môi trường… cũng là những yếu tố phải tính đến.

Số liệu nghiên cứu không đồng nhất

Trong những năm trở lại đây, tốc độ tăng trưởng của ngành công nghiệp đang có xu hướng chậm lại, từ trung bình 14,3%/năm giai đoạn 2006-2010 giảm xuống 10%/năm giai đoạn 2011-2015 và giảm hầu hết trong các nhóm ngành công nghiệp.

Với những điểm nghẽn này, Bộ Công Thương đang được giao làm đầu mối xây dựng Đề án “Kế hoạch cơ cấu lại ngành công nghiệp giai đoạn 2016-2020”.

Ông Dương Duy Hưng, Vụ trưởng Vụ Kế hoạch (Bộ Công Thương) cho biết, dự thảo lần này được xây dựng với mục tiêu đảm bảo thực hiện mục tiêu về cơ cấu lại các ngành công nghiệp đã được Quốc hội và Chính phủ đề ra; khơi thông, xử lý nhanh, có hiệu quả các điểm nghẽn trong phát triển các ngành công nghiệp; tập trung nguồn lực để thực hiện các nhiệm vụ mang tính trọng tâm, trọng điểm nhằm tạo ra những thay đổi thực chất để tạo ra tác động lan tỏa và dẫn dắt việc cơ cấu lại toàn ngành công nghiệp.

Song đóng góp ý kiến vào bản dự thảo này, nhiều ý kiến cho rằng, nhiều số liệu tính toán trong dự thảo không rõ, có nhiều điểm tính toán không đúng.

Ông Lê Tiến Trường, Tổng giám đốc Tập đoàn Dệt May Việt Nam dẫn chứng, trong dự thảo có nêu năng suất lao động của ngành dệt may là 35-40 triệu đồng/người/năm. Nhưng trên thực tế, lương tối thiểu hiện là 3,2 triệu đồng/tháng. “Nếu làm ra năng suất lao động 35 triệu đồng mà trả lương tối thiểu 35 triệu đồng, chưa kể bảo hiểm, ăn trưa… đã là 36 triệu đồng/năm thì ngành dệt may giải tán lâu rồi. Cách tính giá trị gia tăng cũng vậy”, ông Trường nói và cho rằng, những con số đó tạo cảm giác “điểm xuất phát của thực trạng được đề cập chưa thực sự chính xác”.

Cũng đồng tình quan điểm này, bà Nguyễn Tuệ Anh, Phó Viện trưởng Viện Quản lý Kinh tế Trung ương cho biết, so sánh về tăng trưởng cao hay thấp phải đặt trong mặt bằng chung của các nền kinh tế phát triển tương tự như Việt Nam.

Với những góp ý này, ông Dương Duy Hưng cũng phải thừa nhận và hứa rằng: “Chúng tôi sẽ cố gắng rà soát, chỉnh đốn, việc này tuy không lớn nhưng cũng không phải việc nhỏ”.

Được biết, theo yêu cầu, cơ quan soạn thảo sẽ phải trình Chính phủ kế hoạch này trong tháng 6/2017.

赞(26)
未经允许不得转载:>Empire777 » 【bảng xếp hạng vô địch quốc gia mỹ】5 nguyên nhân khiến ngành công nghiệp “chậm lớn”