【bongdaso 666.com】Giữ nghề cha ông
Từ kỹ thuật đan truyền thống Từ xa xưa, tổ tiên của người Pa Cô, Cơ Tu ở các xã vùng cao A Lưới đã tạo ra được rất nhiều loại sản phẩm đan lát, từ đồ đựng, phương tiện vận chuyển, công cụ sản xuất, dụng cụ đánh bắt cá đến một số vật dụng để thực hành các nghi thức, lễ hội. Nguyên liệu được chọn chủ yếu là mây, tre, nứa và những cây thân họ mềm có độ dẻo và bền cao. Với anh Hoàng Thanh Xuân ở thôn Đút 1, xã Hồng Kim, năm nay bước qua tuổi 50 nhưng anh đã có gần bốn mươi năm gắn bó với nghề đan. Từ khi còn là một cậu bé, anh đã được cha mình truyền dạy lại những ngón nghề cơ bản nhất. Tùy từng loại sản phẩm, anh sẽ sử dụng những kỹ thuật đan lát khác nhau. Nếu đan các vật đựng nhỏ anh sẽ dùng kỹ thuật xâu xiên. Đó là kỹ thuật phức tạp và khó đan, rất ít người làm được, còn nếu đan vật dụng có kích thước lớn thì anh sẽ sử dụng kỹ thuật lóng đôi và lóng ba để tạo độ khít tốt nhất cho sản phẩm. Anh Xuân cho biết, trong xã, chỉ cánh đàn ông mới đủ khả năng đan lát, bởi ngoài tính kiên trì và khéo léo thì công việc này còn đòi hỏi sức mạnh và sự dẻo dai. Theo anh Xuân, muốn vào rừng lấy tre nứa thì nhất định phải khai thác vào những ngày cuối tháng. Vì đầu tháng, giữa tháng là thời điểm thân nứa chứa nhiều nước nên lúc đem về bảo quản sẽ dễ bị mối mọt. Mây thì chỉ lấy dây già, leo trên cây cao, có màu vàng. Ngoài ra, người Pa Cô có thói quen luôn chẻ tre, nứa từ ngọn xuống gốc còn chẻ mây thì theo chiều ngược lại, từ gốc lên ngọn. Làm như vậy, không những thao tác diễn ra dễ dàng, nhanh hơn, mà tre, mây khi thành phẩm cũng sẽ đẹp, suôn hơn. Hiện tại, trong tất cả các dòng sản phẩm thì gùi là vật dụng phổ biến, thường xuyên được sử dụng nên được anh Xuân đan với số lượng nhiều nhất. Anh cho biết: “Một chiếc gùi đạt chuẩn khi miệng gùi có độ rộng ngang với đáy gùi và được quấn mây rất chặt. Gùi có dây quàng qua trán và ách tỳ vào vai, lưng người đeo. Gùi vừa là đồ đựng vừa là phương tiện vận chuyển. Đối với đồng bào, những chiếc gùi là vật dụng khó thể thay thế bởi ngoài việc đảm bảo về độ bền, chịu được mưa, nắng thì chúng còn giúp bà con dễ vận động hơn khi mang vác nặng, hầu như mỗi lần lên nương rẫy, mỗi người đều có chiếc gùi của riêng mình”. Đến những sản phẩm có giá trị kinh tế cao Hiện tại, ngoài những đồ vật thông dụng, những công cụ lao động, sản xuất cần thiết, anh Hoàng Thanh Xuân còn tạo ra những sản phẩm có kiểu dáng và hoa văn độc đáo như tưp (dụng cụ đựng thức ăn, trang sức), karia (dụng cụ đựng lúa, ngô) ti lẹet ( gùi dành riêng cho nam giới trong những cuộc đi săn dài ngày)… Mỗi sản phẩm được anh tạo ra là kết tinh của sức lao động và nghệ thuật đan lát có tính thẩm mỹ cao. “Tôi gắn bó với nghề đan không chỉ vì yêu nghề, muốn giữ gìn, bảo tồn nét đẹp của một nghề thủ công truyền thống mà còn nhờ vào nguồn thu nhập nghề mang lại. Gia đình tôi vốn dĩ chỉ có 2 sào lúa nước và 2 sào sắn, năm được mùa năm mất mùa, bấp bênh tùy theo tình hình thời tiết. Tuy nhiên, nhờ duy trì nghề đan, mỗi tháng cũng kiếm thêm một khoản thu từ 3 - 5 triệu đồng”, anh Xuân nói. Ngồi trong căn nhà hai tầng đang xây dở, vợ anh Xuân, chị Lê Thị Bảo chia sẻ thêm: “Nhờ có nghề đan ổn định của chồng, gia đình mới dám mạnh dạn vay vốn để xây nhà. Căn nhà với tổng chi phí hơn 200 triệu đồng đang gấp rút được gia đình hoàn thành để đón chào năm mới. Chúng tôi sẽ làm rẫy để lo chuyện ăn uống, sinh hoạt hàng ngày, còn tiền bán sản phẩm đan lát của chồng sẽ để dành trả góp cho ngân hàng hàng tháng. Mỗi sản phẩm nhỏ đan mất một ngày bán cũng được hai đến ba trăm ngàn. Còn như chiếc gùi lớn, có khi bán được gần cả triệu đồng”. Để cải thiện cuộc sống, ngoài duy trì, rèn luyện kỹ thuật đan cho thật độc đáo, sáng tạo, điều quan trọng hơn của người làm nghề như anh Xuân vẫn là ý thức và tư duy chủ động trong việc phát triển kinh tế hộ gia đình. Nếu như trước đây, anh Xuân chỉ đan khi nhận được sự đặt hàng từ bà con, họ hàng trong bản thì bây giờ anh đã chủ động đem sản phẩm đến giới thiệu ở những địa điểm đông đúc có nhiều người qua lại, lưu trú. Các homestay ở bản du lịch cộng đồng Anôr, xã Hồng Kim, các quầy hàng bán đồ thủ công truyền thống ở chợ A Lưới đều là điểm trưng bày sản phẩm tiềm năng của vợ chồng anh Xuân. Anh Hồ Văn Hôm, Trưởng thôn Đút 1 cho biết: “Trong thời gian qua, địa phương nổi lên với mô hình làm du lịch cộng đồng, thu nhập của các hộ được cải thiện đáng kể. Riêng những gia đình không làm du lịch, chúng tôi cũng khuyến khích xây dựng những mô hình kinh tế tổng hợp, kết hợp khác. Mô hình làm rẫy - đan lát xoay vòng của gia đình Hoàng Thanh Xuân là cách làm năng động, vừa mang lại hiệu quả kinh tế vừa góp phần bảo tồn những sản phẩm thủ công độc đáo của đồng bào vùng cao. Thời gian tới, nếu cấp trên có dự án triển khai các lớp học phát triển nghề đan lát thì chúng tôi sẽ động viên anh Xuân tham gia đứng lớp giảng dạy, đào tạo những thanh niên trẻ, vì hiện nay, anh là người duy nhất trong thôn thành thục nghề đan lát được truyền lại từ đời cha ông”.Anh Hoàng Thanh Xuân miệt mài với nghề đan lát
相关推荐
-
Phương án điều chỉnh lịch bay ở Nội Bài, Vân Đồn ứng phó bão số 1
-
Huy động 2,2 tỷ USD đầu tư trạm sạc trên cao tốc bằng cách nào?
-
Người dân TP.HCM mua xe máy điện được hỗ trợ vốn
-
Không khí Hà Nội ô nhiễm đứng đầu thế giới: Chuyên gia nêu giải pháp
-
Cách nhận biết iPhone có dùng SIM ghép hay không
-
Vật liệu xây dựng xanh, lựa chọn cho sự phát triển bền vững
- 最近发表
-
- Đánh thuế bất động sản: Triệt nạn đầu cơ nhưng cần hài hòa lợi ích
- Vai trò của AI trong công cuộc chuyển đổi ngành năng lượng
- Không ký quỹ bảo vệ môi trường, một doanh nghiệp bị phạt hơn 2 tỷ đồng
- Nơi 'ô nhiễm không khí nhất Hà Nội'
- CSGT đo nồng độ cồn xuyên đêm, phát hiện tài xế vi phạm gấp đôi mức 'kịch khung'
- Tua bin gió bằng gỗ cao nhất thế giới đi vào hoạt động
- EU và Pháp hỗ trợ dự án chống biến đổi khí hậu tại Quảng Nam, Quảng Trị
- Xe tải điện năng lượng mặt trời leo lên ngọn núi lửa cao nhất thế giới
- Tiêu hủy trên 29.000 sản phẩm nhập lậu
- Phê duyệt danh mục đa dạng sinh học rừng đặc dụng Tà Xùa, Sơn La
- 随机阅读
-
- Cảnh báo lũ ở Bắc Bộ và Thanh Hoá do ảnh hưởng bão số 1
- Vật liệu xây dựng xanh, lựa chọn cho sự phát triển bền vững
- TP.HCM chuẩn bị 29.000 người và trăm phương tiện ứng phó sự cố chất thải
- Pin lithium
- Nữ giáo viên mất gần 100 triệu đồng vì dính bẫy lừa trúng thưởng
- Quảng Bình sẽ có thêm 50.000 cây gỗ lim, sưa đỏ ngăn chặn sạt lở
- Không khí Hà Nội ô nhiễm đứng đầu thế giới: Chuyên gia nêu giải pháp
- Kỷ nguyên của năng lượng mặt trời đã chững lại?
- Lãi suất cho vay tiếp đà giảm 0,44%, song có thể đảo chiều tăng năm 2025
- Lượng khí CO2 liên quan năng lượng toàn cầu cao kỷ lục
- Chỉ số chất lượng không khí AQI là gì?
- Bụi mịn PM2.5 và PM1.0 ảnh hưởng sức khỏe thế nào?
- Nga công bố 9 quốc gia trở thành đối tác BRICS trong năm 2025
- Người dùng có thể sạc điện cho xe tại tất cả trạm xăng dầu ở Mỹ?
- Khách hàng được áp dụng 2 ưu đãi để mua xe điện VinFast
- Chủ xe VinFast VF 5 Plus: Mua xe điện giá rẻ, hưởng lợi kép
- Ngành Công Thương nỗ lực bứt phá, đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tế
- Cuộc chạy đua hoàn thiện hạ tầng trạm sạc xe điện ở các nước Âu, Mỹ
- Ô nhiễm không khí ảnh hưởng đến các gia đình có con nhỏ thế nào?
- Robot sử dụng tia bức xạ chống nấm mốc trang trại
- 搜索
-
- 友情链接
-
- Cách tắt hiện hình ảnh tại tìm kiếm Spotlight iPhone
- Nghe vô lý nhưng lại rất thuyết phục: Apple đưa camera lên Airpods
- Cách dọn tập tin rác trên máy tính laptop
- Loạt sản phẩm Galaxy được đón chờ tại Samsung Unpacked
- Ốp lưng làm suy yếu khả năng tiếp nhận sóng của điện thoại?
- Những dấu hiệu cho thấy điện thoại đã bị cài nghe lén
- Đại lý di động rục rịch khởi động 'Back to School'
- Ước mơ xây dựng ‘đế chế Walt Disney’ ở Việt Nam
- Túi đựng laptop có quan trọng?
- Sóng 2G sắp bị cắt, Nokia 4G nâng cấp theo người dùng: Nhanh hơn, tiện lợi hơn