【đội hình đội tuyển bóng đá quốc gia croatia gặp đội tuyển bóng đá quốc gia latvia】Thế giới đối mặt với "cơn sốt urani"

  发布时间:2025-01-12 01:04:44   作者:玩站小弟   我要评论
Đằng sau "cơn sốt" taxi tự hành trên mạng xã hội Trung Quốc Iran làm giàu urani để “dọa” Mỹ, EU hay đội hình đội tuyển bóng đá quốc gia croatia gặp đội tuyển bóng đá quốc gia latvia。
Đằng sau "cơn sốt" taxi tự hành trên mạng xã hội Trung Quốc Iran làm giàu urani để “dọa” Mỹ,ếgiớiđốimặtvớiquotcơnsốđội hình đội tuyển bóng đá quốc gia croatia gặp đội tuyển bóng đá quốc gia latvia EU hay tái khởi động hạt nhân? IAEA tiết lộ gây chú ý về “dấu vết” urani chưa khai báo của Iran
Bột urani oxide trong một máy ép lọc công nghiệp
Bột urani oxide trong một máy ép lọc công nghiệp

Vào năm 2023, nhu cầu về urani đạt mức cao nhất kể từ năm 2011 trong bối cảnh cả châu Á và châu Âu đều đang theo đuổi các chương trình hạt nhân quy mô lớn để đáp ứng nhu cầu năng lượng và giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính. Hiện nay có hơn 60 nhà máy điện hạt nhân đang được xây dựng trên thế giới. Bà Tatyana Skryl, Phó Giáo sư Khoa Lý thuyết Kinh tế của Đại học Kinh tế Quốc dân Plekhanov (Nga) nhận định: “Năng lượng xanh vẫn là chất xúc tác chính cho thị trường hàng hóa. Rốt cục, các nhà máy điện hạt nhân sản xuất ra năng lượng ‘sạch’ rẻ nhất”.

Bên cạnh đó, cuộc xung đột ở Ukraine đã làm nổi bật sự phụ thuộc nặng nề của châu Âu vào dầu khí của Nga. Điều này đã thúc đẩy ngành công nghiệp hạt nhân và làm tăng mạnh nhu cầu về nhiên liệu hạt nhân.

Nikolai Neplyuev, nhà kinh tế kiêm chuyên gia trong ngành hóa chất Nga, lưu ý: “Tại hội nghị thượng đỉnh của Liên hợp quốc về khí hậu quốc tế, người ta đã thừa nhận rằng nếu không có năng lượng hạt nhân vì mục đích hòa bình thì quá trình chuyển đổi năng lượng sẽ không hiệu quả. Đại diện của 20 quốc gia hàng đầu đã thông qua tuyên bố chung nhằm tăng gấp 3 lần sản xuất năng lượng hạt nhân. Điều này thể hiện rõ ràng xu hướng chuyển đổi từ các nguồn tái tạo sang năng lượng ít carbon, bao gồm cả năng lượng hạt nhân”.

Trong khi đó, urani làm giàu đã tăng giá rất nhiều: 678 euro/kg vào năm 2021; 1.163 euro/kg năm 2022, 1.713 euro/kg năm 2024. Liên minh châu Âu (EU) không hài lòng với tình trạng này và đang tìm kiếm các nhà cung cấp khác. Còn Mỹ hồi tháng 5 đã cấm mua urani của Nga - nguồn cung cấp chiếm gần 1/3 lượng nhập khẩu của nước này. Tuy nhiên, trước thời hạn đó, Mỹ đã tăng mạnh lượng mua từ Nga, lên tới 702 tấn vào năm 2023 so với 588 tấn của năm 2022). Hơn nữa, luật của Mỹ có các điều khoản cho phép nước này tiếp tục mua nguyên liệu thô từ Nga nếu việc thay thế nhập khẩu không thành công. Washington cũng đang gây áp lực lên EU, nhưng Brussels chưa áp đặt các biện pháp trừng phạt đối với lĩnh vực hạt nhân do Pháp và Hungary không đồng tình trong vấn đề này.

Dự báo, nhu cầu về urani sẽ tiếp tục tăng trong những năm tới và những nước tiêu dùng lớn chủ yếu là Mỹ, Pháp và Trung Quốc sẽ phải cạnh tranh gay gắt để giành nguồn cung. Ông Mikhail Khachaturyan, Phó Giáo sư khoa Phát triển chiến lược và đổi mới của Đại học Tài chính Nga, khẳng định: “Pháp - quốc gia đã mất khả năng tiếp cận các mỏ urani ở Niger, cũng sẽ mất Namibia trong tương lai gần, điều này sẽ làm tăng tính cạnh tranh và tăng giá”.

Trong khi phương Tây đang tìm cơ hội để “loại bỏ” Nga, thì Moscow lại đang gia tăng ảnh hưởng đối với các nhà sản xuất chủ chốt và kiểm soát nguồn cung, cũng như bổ sung thêm các thị trường mới. Theo chuyên gia Maria Girich tại Trung tâm Nga-OECD thuộc Học viện Hành chính Công và Kinh tế Quốc dân trực thuộc tổng thống Liên bang Nga (RANEPA), Tập đoàn hạt nhân Rosatom của nhà nước Nga đang xây dựng các nhà máy điện hạt nhân ở Thổ Nhĩ Kỳ, Ấn Độ, Bangladesh, Trung Quốc, Hungary, Ai Cập – với tổng cộng 34 lò phản ứng ở nước ngoài. Theo nhiều nguồn tin khác nhau, hiện có khoảng 30 quốc gia với khoảng 440 nhà máy điện hạt nhân nhập khẩu nguyên liệu urani từ Nga.

相关文章

最新评论