【cúp nhật】Vì sao vướng mắc kiểm dịch về thủy sản 6 năm chưa được giải quyết?
Nhuyễn thể Việt chinh phục thị trường ‘khó tính” | |
Xuất khẩu tôm “nhắm” 3,ìsaovướngmắckiểmdịchvềthủysảnnămchưađượcgiảiquyếcúp nhật9 tỷ USD năm 2022 |
Thủy sản nhập khẩu qua đường hàng không. Ảnh: T.H |
Tứ bức xúc của các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản, Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP) vừa có văn bản gửi lên Chính phủ và Thủ tướng báo cáo về vướng mắc lớn nhất của cộng đồng thủy sản hiện nay đó là hoạt động kiểm tra hàng thủy sản nhập khẩu dùng làm thực phẩm lại bị áp vào danh mục kiểm dịch.
Theo ông Trương Đình Hòe, Tổng thư ký VASEP, bất cập nêu trên đã tồn tại suốt 6 năm qua và chưa được rà soát, sửa đổi theo quyết nghị cụ thể về nội dung này được ghi rõ tại các Nghị quyết 19 (năm 2016, 2017, 2018, 2019) và Nghị quyết 02 (năm 2020, 2021) của Chính phủ về thực hiện những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia cũng như Nghị định 85/2019/NĐ-CP quy định thực hiện thủ tục hành chính theo Cơ chế một cửa quốc gia, Cơ chế một cửa ASEAN và kiểm tra chuyên ngành đối với hàng hóa xuất nhập khẩu.
Theo VASEP, hoạt động kiểm tra nhà nước đối với hàng thủy sản nhập khẩu được thực hiện theo quy định tại các thông tư về kiểm dịch của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, gồm: Thông tư 26/2016/TT-BNNPTNT hướng dẫn về kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật thủy sản; Thông tư 36/2018/TT-BNNPTNT sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 26/2016/TT-BNNPTNT; Thông tư 11/2021/TT-BNNPTNT hướng dẫn danh mục hàng hóa xuất nhập khẩu phải kiểm tra chuyên ngành trong lĩnh vực nông nghiệp, là chưa đúng bản chất của hoạt động kiểm tra này với nhóm sản phẩm thuỷ sản chế biến dùng làm thực phẩm.
Danh mục hàng phải “kiểm dịch” theo quy định tại 3 thông tư nêu trên rất rộng. Các container hàng nhập khẩu đều phải kiểm tra 100% (kiểm tra hồ sơ, cảm quan) dù nhập cho mục đích gì (gia công hàng xuất khẩu, hay tiêu dùng nội địa) và có lịch sử ra sao; việc lấy mẫu kiểm nghiệm áp dụng khi có nghi ngờ đối với hàng nhập để sản xuất xuất khẩu, gia công xuất khẩu và 20% số lô/năm đối với hàng nhập để tiêu dùng nội địa.
Theo VASEP, việc chưa phân biệt được chỉ tiêu về dịch bệnh và an toàn thực phẩm khi sản phẩm là thực phẩm dùng cho người, thậm chí bị đánh tráo khái niệm, khiến quy mô hàng hoá và đối tượng chịu điều chỉnh quá mức cần thiết.
Theo ông Trương Đình Hòe, quy định “kiểm dịch” như nêu trên đã gây ra sự khác biệt trong chính quy định kiểm tra thuỷ sản xuất khẩu và thuỷ sản nhập khẩu, khác biệt trong kiểm tra sản phẩm thuỷ sản nhập khẩu giữa Việt Nam và các quốc gia khác.
Đồng thời, quy định này gây ra nhiều mâu thuẫn với hệ thống luật pháp sản có, đi ngược lại các Nghị quyết của Chính phủ, mở rộng đối tượng, danh mục “kiểm dịch” trong quá trình hơn 10 năm qua.
Hầu như không có quốc gia nào kiểm dịch đối với sản phẩm thủy sản nhập khẩu, từ đông lạnh cho đến chế biến sâu. Ngay như EU, thị trường đang kiểm dịch chặt chẽ nhất cũng chỉ yêu cầu chứng nhận an toàn dịch bệnh áp dụng đối với loài cá và giáp xác còn sống. Tuy nhiên, Việt Nam vẫn chưa có doanh nghiệp nào xuất khẩu thủy sản còn sống sang thị trường này.
Có một số trường hợp đặc biệt như Australia và Hàn Quốc thực hiện thêm phần kiểm dịch với nhóm sản phẩm này để đảm bảo an toàn dịch bệnh theo luật và đánh giá rủi ro riêng. Tuy nhiên, các nước này có thông báo theo quy trình cho Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) và chỉ áp dụng với sản phẩm tươi đông lạnh chưa nấu chín.
Trước những vướng mắc nêu trên, VASEP kiến nghị Thủ tướng Chính phủ xem xét, chỉ đạo bỏ quy định phải kiểm dịch đối với sản phẩm thủy sản chế biến đông lạnh dùng làm thực phẩm nhập khẩu về để sản xuất xuất khẩu, gia công hàng xuất khẩu, không tiêu thụ trong nước.
Đồng thời, VASEP kiến nghị bỏ quy định kiểm dịch đối với các sản phẩm thủy sản chế biến nhập khẩu tiêu thụ nội địa được đánh giá không có nguy cơ lây lan dịch bệnh thủy sản vào Việt Nam, các thuỷ sản chế biến dưới dạng đông lạnh, hàng khô… dùng làm thực phẩm cho người.
Bên cạnh đó, tối ưu hoá các quy định về kiểm dịch với thuỷ sản sống, tươi, ướp lạnh là đối tượng chủ yếu lây lan dịch bệnh thủy sản trên nguyên tắc là vừa đảm bảo an toàn dịch bệnh nhưng cũng vừa đảm bảo yêu cầu hội nhập quốc tế, dựa theo các nguyên tắc vệ sinh thú y của Tổ chức Thú y Thế giới (OIE) và các nguyên tắc kiểm dịch nhập khẩu của các thị trường nhập khẩu chính như EU, Mỹ,…
Đồng thời, các doanh nghiệp thủy sản kiến nghị sửa đổi 3 thông tư nêu trên của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ngay trong quý 1/2022 để phân định rõ hoạt động kiểm tra nhập khẩu phù hợp với các danh mục sản phẩm khác nhau.
VASEP mong muốn sớm hoàn tất việc số hóa thủ tục kiểm dịch nhập khẩu để đưa các thủ tục này lên Cổng Thông tin một cửa Quốc gia, không bắt buộc doanh nghiệp phải nộp hồ sơ giấy.
-
Đoạn ngập đường cao tốc Phan thiết – Dầu Giây, thiết kế có vấn đềDiễn biến bất ngờ đại án Hứa Thị PhấnNgười đàn ông đen đủi bị ‘lột’ tiền tỷ, người tình gài bẫy đẩy vào tùCà khịa vì mời rượu bị từ chối, thanh niên Thanh Hóa bị đâm chếtCá nhân không thực hiện đúng quy định về gia hạn tạm trú có thể bị phạt 1 triệu đồngMất gần 500 triệu đồng khi tắm trong nhà nghỉHàng trăm tấn điều nguyên liệu nhập khẩu vướng kiểm dịchGã thanh niên Cần Thơ cắt cổ giết mẹ rồi loan tin nạn nhân tử tựNhận định, soi kèo Perth Glory vs Western United, 17h45 ngày 3/1: Tin vào cửa trênGiám đốc gọi giang hồ vây xe công an Đồng Nai bị phạt 4 năm tù
下一篇:Sách Tết cháy hàng sau trong tuần đầu mở bán
- ·Bộ Công Thương họp rà soát, điều chỉnh Quy hoạch điện VIII
- ·Sửa Luật thuế TTĐB để giảm tỷ lệ tiêu thụ các mặt hàng có hại cho sức khoẻ
- ·Bắt thanh niên Vĩnh Long yêu bạn gái nhí nhiều lần trong nhà trọ
- ·Bịa tin 2 người Anh mắc Covid
- ·Bkav cảnh báo loại virus mới phát tán qua Facebook Chat
- ·Truy tìm phạm nhân đặc biệt nguy hiểm trốn khỏi trại giam lần 2
- ·Trị giá hải quan và thuế suất đối với mặt hàng gỗ sưa xuất khẩu
- ·Nhắn tin hạ nhục nhau, nhân tình kiện vợ đòi bồi thường danh dự
- ·Hà Nội tưởng niệm nạn nhân vụ cháy chung cư mini ở Khương Hạ
- ·Bắt nhóm côn đồ chém người, đập phá tài sản doanh nghiệp ở Ninh Thuận
- ·Vết máu tố vụ giết thượng tọa và người làm công quả ở Bình Thuận
- ·Người tình của hot girl Ngọc Miu không thể thoát án tử
- ·Microsoft sẽ mang bàn phím trên Windows Phone tới iPhone
- ·Thực hiện quy định về Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt theo Hiệp định VIFTA
- ·Băng cướp ‘nhí’ gây náo loạn đường phố
- ·Quy định về chứng minh thiệt hại trong vi phạm quyền sở hữu trí tuệ còn thiếu rõ ràng
- ·Bắt thanh niên dùng xăng đốt ô tô người khác để giải tỏa tâm lý
- ·Bắt nhóm bán nhang vòi tiền, đánh du khách ở miếu Bà Chúa Xứ
- ·Chủ quán nhậu ở Bình Dương bị truy sát đến chết trong quán
- ·Cựu thứ trưởng quốc phòng Nguyễn Văn Hiến bị đề nghị 3
- ·Đánh thuế bất động sản: Triệt nạn đầu cơ nhưng cần hài hòa lợi ích
- ·Diễn biến mới vụ ca sĩ Nhật Kim Anh và chồng cũ tranh chấp nuôi con
- ·Tuấn Khỉ bị cảnh sát tiêu diệt ở huyện Củ Chi
- ·Vụ 5 người bị bắn chết ở Củ Chi: Nới rộng khu vực truy bắt nghi can
- ·Nhận định, soi kèo Al
- ·Khởi tố vợ chồng Loan “cá” bảo kê các khu chợ ở Đồng Nai
- ·Phát triển thị trường tài chính toàn diện để xây dựng thành công các trung tâm tài chính
- ·Kẻ chém phụ nữ trên cầu ở Thái Nguyên sa lưới
- ·Xem xét áp thuế GTGT 5% đối với phân bón
- ·Hải quan triển khai thực hiện chính sách giảm thuế GTGT từ ngày 1/7
- ·Lấy vi phạm để "chạy truyền thông", Tiktoker Dưỡng Dướng Dường quá ngông!
- ·Đề nghị y án 2 cựu Chủ tịch Đà Nẵng và Phan Văn Anh Vũ
- ·Thanh niên Tiền Giang bị nhóm người xông vào quán cà phê đâm chết
- ·Đường 'Nhuệ', chồng nữ đại gia Thái Bình bị tạm giam 3 tháng
- ·Ngày 6/1: Giá lúa gạo tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long ít biến động
- ·Trưởng phòng Nội vụ Thanh Hóa đánh bạc: Bắt Giám đốc trung tâm thuộc Bộ LĐTB