【ket quabong da】Cần đặt ra yêu cầu cao hơn đối với doanh nghiệp niêm yết

时间:2025-01-25 23:35:25来源:Empire777 作者:Thể thao

can dat ra yeu cau cao hon doi voi doanh nghiep niem yet

Với vai trò là nhà quản lý,ầnđặtrayêucầucaohơnđốivớidoanhnghiệpniêmyếket quabong da xin bà cho biết về tình hình quản trị công ty của các tổ chức niêm yết tại HOSE hiện nay?

Mới đây, HOSE đã tiến hành khảo sát về tình hình quản trị công ty của tổ chức niêm yết sau 1 năm kể từ ngày Luật Doanh nghiệp 2014 có hiệu lực. Theo đó, trong số 122 công ty đã gửi câu trả lời cho sở, vẫn còn 12% công ty chưa sửa điều lệ theo Luật Doanh nghiệp 2014. Nguyên nhân của tình trạng này là do Thông tư 121/2012/TT-BTC quy định về quản trị công ty áp dụng cho các công ty đại chúng chưa được sửa đổi. Do đó, các DN đều có tâm lý chờ đợi để sửa đổi theo quy định mới để không phải làm đi làm lại nhiều lần.

Về cơ cấu HĐQT, hiện có 19% công ty tham gia khảo sát không có thành viên HĐQT độc lập và 60% công ty không đạt tỷ lệ 1/3 số lượng thành viên HĐQT là thành viên độc lập theo quy định, do các công ty không tìm được ứng viên đáp ứng quy định tại Thông tư 121 và cũng chưa có cơ sở đào tạo các thành viên HĐQT độc lập.

Khảo sát cũng cho thấy, một nửa số công ty không có thành viên HĐQT độc lập ở trên có tỷ lệ sở hữu của Nhà nước trên 50%. Theo quy định, thành viên HĐQT phải được các nhóm cổ đông hoặc cổ đông lớn đề cử, sau đó mới thực hiện bầu cử. Trong khi các ứng viên đáp ứng quy định về thành viên độc lập lại không được các cổ đông lớn, cổ đông Nhà nước đề cử (Theo quy định, thành viên HĐQT độc lập không phải là cổ đông lớn hoặc người đại diện của cổ đông lớn hoặc người có liên quan của cổ đông lớn của công ty). Chính điều này khiến cho các công ty khó đáp ứng yêu cầu về số lượng thành viên hội đồng quản trị độc lập theo quy định.

Về việc thành lập các tiểu ban thuộc HĐQT, hiện có tới 75% công ty trên HOSE không có tiểu ban thuộc HĐQT, do các công ty không có đủ thành viên HĐQT độc lập để thực hiện các chức năng theo quy định.

Đối với việc công bố thông tin, các vi phạm về công bố thông tin (CBTT) tại HOSE có xu hướng giảm qua các năm. Riêng đầu năm nay, các quy định mới tại Thông tư 155/2015/TT-BTC có hiệu lực, theo đó thời gian CBTT định kỳ được rút ngắn khiến tỷ lệ chậm CBTT các báo cáo định kỳ tăng cao hơn năm trước. Tuy nhiên, trong việc CBTT bất thường, các công ty niêm yết đều thực hiện tốt, số lượng bị nhắc nhở ngày càng giảm.

Như vậy có thể thấy vấn đề quản trị công ty tại các DN niêm yết trên HOSE còn gặp khá nhiều khó khăn. Thời gian qua HOSE đã có hỗ trợ gì đối với các DN niêm yết nhằm cải thiện tình hình trên?

Bên cạnh việc giám sát các doanh nghiệp hoàn thiện công tác quản trị công ty, thời gian qua HOSE cũng triển khai nhiều hoạt động hỗ trợ các công ty niêm yết. Theo đó, Sở tổ chức giải báo cáo thường niên, trong đó có giải quản trị công ty để tôn vinh doanh nghiệp quản trị công ty tốt, xây dựng các tài liệu hướng dẫn về công bố thông tin, tổ chức Đại hội đồng cổ đông, tham gia xây dựng các văn bản pháp luật về quản trị công ty và cẩm nang quản trị công ty của IFC. Ngoài ra, Sở cũng phối hợp với các tổ chức, chuyên gia để trực tiếp tư vấn, hỗ trợ công ty cải thiện tình hình quản trị công ty; xây dựng các nội dung, tài liệu phổ biến về quản trị công ty trên website Sở để công ty tham khảo thực hiện; phổ biến, thông tin về các chương trình đánh giá, xếp hạng về quản trị công ty và khuyến khích các công ty tham gia.

Vậy so với các nước trong khu vực, trình độ quản trị của DN Việt Nam hiện ra sao, thưa bà?

Trong 3 năm qua Việt Nam đã tham gia dự án Thẻ điểm quản trị công ty khu vực ASEAN (ASEAN CG Scorecard) nhằm đánh giá trình độ quản trị công ty. Theo đó, trong cả 3 năm, Việt Nam đều đạt điểm dưới trung bình và thua rất xa so với các thị trường lân cận trong khu vực. Hiện Việt Nam đang xếp cuối cùng trong nhóm 6 nước trong khu vực ASEAN tham gia chương trình này. Từ kết quả này, HOSE đã tiến hành phân tích các yêu cầu trong bộ chấm điểm của ASEAN CG Scorecard, qua đó thấy rằng tại Việt Nam đang tồn tại 2 khoảng cách. Đó là khoảng cách từ quy định của luật với việc thực hiện của DN và khoảng cách giữa quy định của luật Việt Nam và quy định của luật các nước trong khu vực.

Theo bà, cần giải pháp gì để thu hẹp các khoảng cách này?

Để rút ngắn khoảng cách giữa Việt Nam với các nước trong khu vực, cần nâng cao việc thực thi các quy định pháp luật của DN Việt Nam. Đồng thời cũng cần nâng các quy định của Việt Nam lên mức ngang tầm với các nước trong khu vực. Để thực hiện được điều này, cần xem các DN niêm yết là những DN tiên tiến và đưa ra những yêu cầu cao hơn để những DN này thực hiện và từ đó rút ngắn khoảng cách giữa DN trong nước và khu vực.

Cụ thể, trong quy chế quản trị nội bộ, có thể quy định thêm một số khung để DN thực hiện. Đây cũng là những chỉ tiêu được chấm điểm khá cao trong ASEAN Scorecard nhưng hiện các DN Việt Nam hầu như chưa thực hiện. Trong đó có quy định về công bố bộ quy tắc đạo đức ứng xử qua đó thể hiện rõ những cam kết của các thành viên HĐQT và các lãnh đạo công ty đối với cổ đông. Cùng với đó, cần yêu cầu công ty công bố chính sách đối xử công bằng với các bên liên quan, bao gồm nhà cung cấp, khách hàng, chủ nợ… Các giao dịch với những đối tượng này cần được thực hiện một cách chuyên nghiệp và khách quan, phù hợp với quy tắc ứng xử đạo đức mà công ty đã tạo lập.

Các công ty cũng cần xây dựng kế hoạch họp của HĐQT và công bố trước cho cả năm tài chính. HĐQT cũng cần xây dựng hệ thống tiêu chuẩn và quy trình đánh giá hoạt động hàng năm của HĐQT và của từng thành viên HĐQT cùng với các tiểu ban để có hình thức thưởng phạt xứng đáng với đóng góp cùng từng thành viên. Qua đó nâng cao năng lực của HĐQT. Hiện tại Việt Nam vẫn chưa có quy định nào về vấn đề này. Thêm vào đó, HĐQT và ban kiểm soát cũng phải xác nhận tình hình hoạt động của hệ thống quản lý rủi ro của công ty và kiểm soát nội bộ, đồng thời công khai các vấn đề này cho cổ đông.

Xin cám ơn bà!

can dat ra yeu cau cao hon doi voi doanh nghiep niem yet
Quản trị tốt sẽ giúp DN tăng sức hấp dẫn với nhà đầu tư. Ảnh: N.Hiền

相关内容
推荐内容