VHO - Những năm gần đây,ảngNgãiđadạnghóasảnxuấtnôngnghiệpđểpháttriểnvùngDTTSmiềnnúkết quả ngoại hạng nga các cấp, ngành trong tỉnh Quảng Ngãi đã thực hiện nhiều giải pháp để đẩy mạnh phát triển kinh tế vùng DTTS và miền núi. Trong đó, tập trung xây dựng nhiều mô hình sản xuất nông nghiệp để nâng cao giá trị sản xuất, hỗ trợ đồng bào DTTS vươn lên phát triển kinh tế hiệu quả.
Đến nay, vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi có 40 sản phẩm OCOP, trong đó có 34 sản phẩm đạt 3 sao và 6 sản phẩm đạt 4 sao.
Tỉnh Quảng Ngãi tập trung triển khai thực hiện một số chính sách tái cơ cấu ngành nông nghiệp, vận động người dân trên địa bàn các huyện miền núi về thực hiện chuyển đổi từ trồng cây sắn bị nhiễm bệnh sang sang cây trồng khác như: cây ăn quả, ngô sinh khối, đậu, mè… để đảm bảo thu nhập trong điều kiện cây sắn bị nhiễm bệnh virus khảm lá.
Đẩy mạnh ứng dụng khoa học, công nghệ vào phát triển nông nghiệp qua đó đã nâng cao được giá trị sản xuất trên một đơn vị diện tích cao hơn so với trồng cũ; đã ban hành một số chính sách hỗ trợ, thu hút đầu tư và bố trí nguồn lực cho phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới và hỗ trợ, tạo điều kiện cho người dân tiếp cận các nguồn vốn tín dụng, các dịch vụ sản xuất.
Bước đầu hình thành được một số mô hình liên kết sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp giữa nông dân, hợp tác xã và doanh nghiệp tạo đầu ra ổn định cho các sản phẩm nông nghiệp, một số sản phẩm được xây dựng thương hiệu, chỉ dẫn địa lý.
Kinh tế trang trại, kinh tế vườn rừng có bước phát triển. Xây dựng các vùng nguyên liệu tập trung, chuyên canh phục vụ công nghiệp chế biến; đến cuối năm 2023, vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi của tỉnh đã giảm tỷ lệ lao động trong nông nghiệp xuống còn 71,57%.
Công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng có chuyển biến tích cực, nhất là việc chăm sóc, bảo vệ và phòng cháy, chữa cháy. Diện tích có rừng phòng hộ được đảm bảo. Tiếp tục thực hiện hoàn thành, ổn định việc giao đất, giao rừng cho tổ chức, cá nhân trên địa bàn, tỷ lệ độ che phủ rừng đạt 63%. Một số địa phương như Sơn Hà, Sơn Tây, Trà Bồng thực hiện việc phát triển cây dược liệu với diện tích đã trồng là 482,61 ha.
Theo Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ngãi Võ Phiên, tỉnh chỉ đạo các địa phương tập trung xây dựng các mô hình khuyến nông mới đảm bảo, có sự liên kết chặt chẽ từ sản xuất đến liên kết tiêu thụ sản phẩm theo chuỗi giá trị, phù hợp với định hướng phát triển ngành Nông nghiệp và gắn với việc thực hiện Đề án tái cơ cấu ngành Nông nghiệp.
Đồng thời, khuyến khích nông dân thực hiện các hình thức liên kết, phát triển các vùng sản xuất tập trung theo hướng an toàn thực phẩm, VietGAP để tạo ra khối lượng sản phẩm lớn đạt yêu cầu chất lượng, đáp ứng cho thị trường xuất khẩu.
“Mục tiêu của kế hoạch hỗ trợ phát triển sản xuất theo chuỗi giá trị nhằm tạo điều kiện cho người dân tiếp cận các chính sách, nguồn lực, thị trường, tạo việc làm tăng thu nhập, cải thiện đời sống góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo, hạn chế tái nghèo ở vùng đồng bào DTTS và miền núi”, ông Võ Phiên cho biết.
顶: 44883踩: 95479
【kết quả ngoại hạng nga】Quảng Ngãi đa dạng hóa sản xuất nông nghiệp để phát triển vùng DTTS, miền núi
人参与 | 时间:2025-01-10 01:25:46
相关文章
- Sức mạnh tổ hợp tên lửa kết hợp pháo phòng không Pantsir
- Xây dựng thương hiệu cho hàng xuất khẩu Việt Nam
- Quán karaoke hoạt động chui có dấu hiệu giữ người trái phép
- Sử dụng công cụ phòng vệ thương mại: Doanh nghiệp cần chủ động
- Phổ biến kiến thức pháp luật đảm bảo an toàn hàng không
- Nâng vị thế hàng Việt bằng kênh phân phối
- Truy tố ‘trùm’ cho vay nặng lãi, tổ chức đánh bạc ở Hà Nội
- Trưởng công an xã bị nhóm người vây hành hung, chửi bới
- Chuyến xe 52 chỗ phủ kín rèm, hàng chục người bị lừa 'vào tròng' đi xem đất
- Ném pháo, nổ súng vào nhà nhóm “đối thủ” vì bồi thường không thỏa đáng
评论专区