【soi kèo barca vs getafe】Sửa đổi để tương thích với EVFTA
Ảnh minh họa |
Là khu vực có nhiều nhà đầu tư đang hoặc sẽ đầu tư kinh doanh tại Việt Nam,ửađổiđểtươngthíchvớsoi kèo barca vs getafe EU rất quan tâm tới việc thiết lập các tiêu chuẩn về bảo hộ đầu tư cũng như khung khổ pháp lý về môi trường đầu tư ở Việt Nam. Do đó, phần nội dung về đầu tư trong EVFTA có dung lượng rất lớn với các cam kết ràng buộc trách nhiệm của Việt Nam trong hầu hết các vấn đề liên quan tới đầu tư như: Thủ tục, điều kiện hoạt động đầu tư cho đến biện pháp nhằm bảo vệ quyền, tài sản của nhà đầu tư, giải quyết tranh chấp giữa nhà đầu tư với cơ quan nhà nước … Nhằm tuân thủ các cam kết này trong EVFTA, Việt Nam phải có những sửa đổi, điều chỉnh pháp luật và thực tiễn thực thi phù hợp.
Theo T.S Nguyễn Thị Thu Trang - đại diện nhóm rà soát, nhìn chung, pháp luật Việt Nam cơ bản tương thích với cam kết trong EVFTA. Tuy nhiên, nhiều vấn đề trong cơ chế giải quyết tranh chấp giữa nhà nước và nhà đầu tư nước ngoài thuộc EVFTA lại chưa tương thích với một số thể chế ở Việt Nam. Ví dụ: Nhà đầu tư EU tại Việt Nam được quyền kiện các cơ quan nhà nước liên quan tới hoạt động của nhà đầu tư EU. Lý do là các cơ quan này có thể vi phạm cam kết tại mục bảo hộ đầu tư của EVFTA hoặc cam kết tại một số khoản liên quan tới nguyên tắc đối xử quốc gia, đối xử tối huệ quốc; gây thiệt hại cho nhà đầu tư.
Liên quan đến nguyên tắc FET (đối xử công bằng), theo nhận định của nhóm khảo sát, nguyên tắc này đã từng gây lo ngại cho nhiều nước nhận đầu tư như Việt Nam về độ rộng của cam kết. Tuy nhiên, trong EVFTA, nguyên tắc được đưa vào khung dường như hẹp hơn. Các cơ quan công quyền sẽ vi phạm nguyên tắc này nếu rơi vào các trường hợp: Từ chối xét xử vụ việc dân sự, hình sự, hành chính; vi phạm nghiêm trọng quy trình tố tụng; phân biệt đối xử có mục tiêu dựa trên các căn cứ sai nghiêm trọng như giới tính, dân tộc, tín ngưỡng tôn giáo; đối xử lạm dụng như cưỡng ép, lạm dụng quyền hoặc các hành động tương tự.
Để giải quyết vấn đề liên quan đến những nội dung chưa tương thích, khắc phục khoảng trống lớn giữa cam kết và thực thi của EVFTA, nhóm rà soát kiến nghị Quốc hội cần xây dựng luật riêng về thực thi mục đầu tư trong hiệp định thay vì rà soát toàn bộ các văn bản pháp luật về đầu tư hiện nay.
Là khu vực có nhiều nhà đầu tư đang hoặc sẽ đầu tư kinh doanh tại Việt Nam, EU rất quan tâm tới việc thiết lập các tiêu chuẩn về bảo hộ đầu tư cũng như khung khổ pháp lý về môi trường đầu tư ở Việt Nam. |