【nhận định nữ mexico】Việt Nam đã có bước tiến tốt trong cải cách quản lý tài chính công
Bộ trưởng Hồ Đức Phớc: Ngành Tài chính đã hoàn thành tốt nhiệm vụ tài chính – ngân sách năm 2023 Quản lý tốt nợ công tạo dư địa thực hiện chính sách tài khoá mở rộng Bộ Tài chính ban hành kế hoạch kiểm tra công tác cải cách hành chính năm 2024 |
Quang cảnh hội nghị. |
7 trụ cột đánh giá chi tiêu công
PEFA là khung đo lường hiệu quả hoạt động để đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của hệ thống quản lý tài chính công, hỗ trợ quốc gia phát triển bền vững. Việt Nam đã có 2 lần thực hiện đánh giá PEFA cấp quốc gia, trong đó đánh giá PEFA lần đầu vào năm 2011 và công bố vào tháng 7/2013.
Từ những khuyến nghị tại báo cáo PEFA năm 2011, trong hơn 10 năm qua, hoạt động cải cách quản lý tài chính công của Việt Nam đã đạt được nhiều kết quả quan trọng, đặc biệt là kết quả về cải cách thể chế, quy trình quản lý tài chính công...
Theo Thứ trưởng Bùi Văn Khắng, Báo cáo PEFA lần này dựa trên 7 trụ cột gồm: độ tin cậy của ngân sách; minh bạch về tài chính công; quản lý tài sản có và tài sản nợ; lập ngân sách và chiến lược tài khóa dựa trên chính sách; khả năng tiên liệu và kiểm soát tình hình thực hiện ngân sách; kế toán và báo cáo; kiểm toán và giám sát dựa trên 31 chỉ số với 94 nội dung.
Thứ trưởng Bùi Văn Khắng phát biểu tại Hội nghị. |
“Trong 31 chỉ số đánh giá PEFA, Việt Nam đạt 4 điểm A, 8 điểm B và B+, 8 điểm C+, 11 điểm D và D+. So với các quốc gia trong khu vực tham gia đánh giá theo Khung PEFA 2016, Việt Nam có số điểm A và điểm B+ ở mức cao (11/31 chỉ số), xếp sau Mông Cổ (16/31 chỉ số), Indonesia và Philippines (14/31 chỉ số), xếp hạng trước Myanmar, Campuchia, Đông Timor và Lào. Kết quả trên cho thấy, Việt Nam đã có nhiều nỗ lực trong cải cách quản lý tài chính công trong 10 năm qua và có bước tiến tốt, khá toàn diện”, Thứ trưởng khẳng định.
Bên cạnh những kết quả đạt được, theo Thứ trưởng Bùi Văn Khắng, Báo cáo cũng chỉ ra những điểm yếu trong công tác quản lý tài chính công hiện nay, đó là thu, chi ngoài NSTW còn ở mức cao; công tác theo dõi rủi ro tài khóa trong khu vực công còn yếu, nhất là liên quan đến các nghĩa vụ dự phòng và hợp tác công - tư; kế hoạch tài chính trung hạn chưa thực sự tạo ra sự gắn kết giữa chính sách, kế hoạch và ngân sách…
Tại hội nghị, bà Alma Kanani, Giám đốc khối quản trị, Khu vực châu Á Thái Bình Dương (Ngân hàng Thế giới - WB) khẳng định, báo cáo PEFA đã cho thấy những tiến độ đáng kể đạt được về thể chế và các hệ thống quản lý tài chính công, giúp Chính phủ Việt Nam đạt được kỷ luật tài chính lành mạnh. Việc thực hiện ngân sách được kiểm soát chặt chẽ với phần lớn các khoản chi được cam kết và thẩm tra trước khi thanh toán.
Đồng thời, hệ thống kiểm soát nội bộ về tiền lương và chi ngoài lương cũng rất mạnh mẽ, giúp giảm được nợ đọng chi tiêu và nợ công được quản lý thận trọng với tỉ lệ nợ trên GDP rất thấp.
Đánh giá về báo cáo cáo tài khoá và tính minh bạch tài khoá, bà Alma Kanani cho rằng, mặc dù Chính phủ Việt Nam đã cải thiện dần, song vẫn còn nhiều nội dung cần tiếp tục cải thiện. Đơn cử như điểm số OBI (chỉ số công khai ngân sách) tăng 6 điểm, đạt vị trí 14/100 vào năm 2021, đưa Việt Nam xếp hạng 68/120 quốc gia là một kết quả tốt; hệ thống thông tin quản lý kho bạc và ngân sách đã tạo ra những dữ liệu tài chính và báo cáo thông tin tài chính có tính chất minh bạch và độ tin cậy hơn.
Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp phù hợp để khắc phục tồn tạn, hạn chế
Nhấn mạnh vai trò của một hệ thống quản lý tài chính hiệu quả và minh bạch vô cùng quan trọng vì nó chính là xương sống cho sự phát triển bền vững, ổn định kinh tế và công bằng xã hội, đại diện WB khẳng định, điều quan trọng là Chính phủ sẽ tiếp tục tăng cường khung pháp lý và thể chế quản lý tài chính công, bao gồm việc cập nhật rồi hoàn thiện các nguồn lực và quy định hiện hành để phù hợp với thông lệ tốt nhất trên quốc tế.
“Con đường dẫn tới hệ thống quản lý tài chính công vững mạnh sẽ được mở ra với những cơ cơ hội và cả thách thức. Bằng cách thực hiện cải cách, tận dụng công nghệ và tăng cường tính minh bạch thì Việt Nam có thể xây dựng hệ thống quản lý tài chính công hỗ trợ tăng trưởng kinh tế và nâng cao phúc lợi cho người dân”, bà Alma Kanani nhấn mạnh.
Tại Hội nghị, ông Nguyễn Minh Tân, Phó Vụ trưởng Vụ NSNN (Bộ Tài chính) cho biết, kết quả báo cáo cho thấy, kỷ cương tài khóa được đảm bảo tốt; dự toán NSTW được lập sát thực tế và được triển khai theo kế hoạch, đóng vai trò hữu ích trong thực thi chính sách; công tác quản lý ngân quỹ được cải thiện nhờ có thông tin tốt hơn về cam kết chi, dự báo ngân quỹ hàng tháng, tổng hợp số dư ngân hàng và ngân quỹ hàng ngày trong hệ thống tài khoản kho bạc tập trung.
Tuy nhiên, điểm hạn chế là thu chi ngoài NSTW còn ở mức cao; công tác theo dõi rủi ro tài khóa khu vực công còn yếu, nhất là liên quan đến các nghĩa vụ dự phòng và hợp tác công tư, đánh giá về rủi ro trong quy trình quản lý nợ.
Bên cạnh đó, kế hoạch tài chính – NSNN 3 năm chưa phân tích, đánh giá đầy đủ hoạt động tài khóa của các đề xuất chính sách để làm căn cứ xây dựng mức trần và dự toán trung hạn đảm bảo độ tin cậy; đã có mức trần chi đầu tư công trung hạn nhưng chưa chi tiết hàng năm, chưa phân tích tác động đến chi thường xuyên, cũng như những thay đổi về nguồn lực có thể huy động và tiến độ triển khai giữa các năm.
Chia sẻ tại hội nghị, bà Nguyễn Phương Anh, Chuyên gia của WB cho biết, mục đích của đánh giá chi tiêu công nhằm đem lại góc nhìn tổng quan về mọi khía cạnh hiệu quả hoạt động của các hệ thống quản lý tài chính công của quốc gia, bao gồm thu, chi tiêu, đấu thầu, tài sản tài chính, tài sản nợ.
“Hiện Chính phủ đã từng bước có cải thiện kỷ luật tài khóa công, trong đó có kiểm soát chi tiêu chặt chẽ và nợ công được kiểm soát hiệu quả”, bà Nguyễn Phương Anh cho hay.
Thứ trưởng Bùi Văn Khắng nhấn mạnh, với các điểm mạnh, điểm yếu trong công tác quản lý tài chính công rút ra qua Báo cáo PEFA lần này, cùng với việc bám sát mục tiêu, định hướng tăng cường quản lý tài chính công hiệu quả, minh bạch, trong thời gian tới, Bộ Tài chính sẽ tiếp tục nghiên cứu các vấn đề đã được chỉ ra tại Báo cáo đánh giá PEFA.
Đồng thời, Bộ cũng nghiên cứu, đề xuất các giải pháp để khắc phục trong quá trình cải cách quản lý tài chính công nhằm nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng các nguồn lực, đảm bảo an ninh an toàn tài chính quốc gia, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, nâng cao hệ số tín nhiệm quốc gia, cải thiện hơn nữa môi trường sản xuất - kinh doanh, đầu tư, thúc đẩy tăng trưởng bền vững tại Việt Nam.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- Website sân bay Tân Sơn Nhất và Rạch Giá bị hack
- Đà Nẵng: Điều tra làm rõ vụ chồng đánh vợ dã man phải nhập viện cấp cứu
- Nhiều doanh nghiệp trả cổ tức bằng tiền mặt ở mức cao
- Tận dụng từng thế mạnh để phát triển phong trào tình nguyện
- Siêu máy tính dự đoán Brisbane Roar vs Newcastle Jets, 16h00 ngày 7/1
- Samsung đưa 'Eclipsa Audio' lên dòng TV và Soundbar 2025
- Nhiều quy trình, quy chế trong lĩnh vực hải quan đã hết hiệu lực
- Phát hiện ô tô tải chở nhiều hàng hóa không rõ nguồn gốc
- Nhập khẩu ô tô biếu, tặng cần thủ tục gì?
- Từ ngày 01/1/2025, những đối tượng nào được chi trả 100% bảo hiểm y tế?
- Tiếp tục siết loại hình kinh doanh tạm nhập tái xuất
- HLV Thái Lan tự tin sẽ thắng U22 Việt Nam
- Chứng khoán phái sinh: VN30 nhiều khả năng sẽ kiểm định vùng hỗ trợ 970
-
Phương án điều chỉnh lịch bay ở Nội Bài, Vân Đồn ứng phó bão số 1
Theo thông tin của Trung tâm Dự báo khí tượng thuỷ văn Quốc gia và ...[详细] -
Công An Nghệ An bắt đối tượng lừa 11 người bán ra nước ngoài
Công an Nghệ An triệt phá đường dây ghi 'lô đề' hơn 1 tỷ đồng mỗi ngày Công an Nghệ An điều tra vụ k ...[详细] -
Tuyên dương 41 cá nhân đạt danh hiệu “Sinh viên 5 tốt” và “Sao tháng Giêng”
Trao giấy chứng nhận cho cán bộ Đoàn, Hội Sinh viên được tặng danh hiệu "Sao tháng Giêng"Thời gian q ...[详细] -
Huỳnh Như tiếp 'doping' cho tuyển nữ Việt Nam trước chung kết
"Chúng tôi đang rất quyết tâm chiến thắng trận đấu ngày mai. Chúng ...[详细] -
Apple đang nghiên cứu loại màn hình mới thách thức AMOLED
Màn hình hiện tại của iPhone là LCD IPS.Mới ngày 16/12, chúng ta được biết Apple đang nghiên cứu côn ...[详细] -
Thừa Thiên Huế đang đặc biệt quan tâm vấn đề thoát nước tại đô thị và các KCN Rà soát các phương án ...[详细]
-
Ngành Hải quan thu NSNN đạt hơn 100,8%
Ngành Hải quan thu vượt chỉ tiêu pháp lệnh được giao của năm 2016 là hơn 0,72%. Ảnh: T.Trang. Năm 2 ...[详细] -
Sửa Nghị định 65 để hỗ trợ doanh nghiệp cân đối nguồn tiền
Nghị định 65/2022/NĐ-CP ngày 16/9/2022 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 153/2020/NĐ-CP ngà ...[详细] -
Cục Thuế Cao Bằng triển khai đồng bộ các nhóm giải pháp, phấn đấu thu vượt dự toán năm 2025
Cao Bằng: Thu nội địa 11 tháng vượt 11,6% dự toán13/17 khoản thu ước hoàn thành vượt dự toánĐánh giá ...[详细] -
Ấm áp chương trình “Xuân biên cương hải đảo
Trao học bổng "Nâng bước em tới trường" cho học sinh được đơn vị nhận đỡ đầu Tại chương trình, cán ...[详细]
Du khách thích thú ngắm hoa băng, đắp người tuyết trên đỉnh Fansipan
Hội đồng Nhân dân tỉnh thông qua nhiều nội dung quan trọng
- “Giữ lửa” thổ cẩm S’tiêng
- “Trái tim xanh” sẻ chia giọt máu hồng
- Ten Hag báo tin khiến fan MU choáng váng
- Nhiều quy trình, quy chế trong lĩnh vực hải quan đã hết hiệu lực
- Nhận định, soi kèo U19 Cần Thơ vs U19 Đồng Tháp, 13h30 ngày 7/1: Tưng bừng bắn phá
- TP.Huế: Tạo bứt phá trong phát triển kinh tế
- Phá đường dây tổ chức đánh bạc và đánh bạc hơn 176 tỷ đồng