【nữ hà nội vs】Phái đoàn ngoại giao nhân dân Nhật Bản tìm hiểu cơ hội hợp tác tại Việt Nam
Cùng tham gia đoàn FEC sang thăm Việt Nam có 20 thành viên là đại diện một số tập đoàn và doanh nghiệp Nhật Bản với mục đích tìm hiểu cơ hội hợp tác đầu tư,áiđoànngoạigiaonhândânNhậtBảntìmhiểucơhộihợptáctạiViệnữ hà nội vs kinh doanh tại Việt Nam.
Trao đổi tại buổi làm việc, ông Yoshihico Nakagaki bày tỏ 4 vấn đề đoàn quan tâm là giải pháp của Việt Nam nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh khi tham gia vào Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC); định hướng phát triển các ngành công nghiệp; hiện trạng giá các dịch vụ công ích như điện, nước... tiến tới đảm bảo các doanh nghiệp có thể bù đắp chi phí sản xuất; nguồn vốn để cải thiện cơ sở hạ tầng làm nền tảng cho phát triển đất nước.
Cảm ơn đoàn vì những quan tâm hết sức thiết thực đến những vấn đề quan trọng của Việt Nam, Thứ trưởng Trương Chí Trung đã trao đổi từng vấn đề.
Về giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh khi tham gia vào AEC, Thứ trưởng cho biết, Việt Nam thực hiện đổi mới sau nhiều thập kỷ hứng chịu chiến tranh và cấm vận sau đó chuyển từ nền kinh tế tập trung sang kinh tế thị trường. Việc phát triển kinh tế phụ thuộc khá nhiều vào thị trường, dòng vốn và hỗ trợ từ bên ngoài, do đó, chủ trương của Chính phủ Việt Nam là phát triển trong nước gắn liền với chủ động hội nhập khu vực cũng như quốc tế.
Thực hiện chủ trương này, năm 1995, Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên của ASEAN, ký kết AFTA (Hiệp định Khu vực mậu dịch tự do ASEAN) và có khoảng 10 năm để thực hiện các mục tiêu của xây dựng khu vực tự do ASEAN.
Sau 10 năm hội nhập ASEAN, Việt Nam đã hội nhập với toàn cầu thông qua việc trở thành thành viên của WTO, ký kết Hiệp định Thương mại tự do (FTA) với nhiều nước và hiện tại đang đàm phán Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), FTA với Liên minh châu Âu (EU)...
Quang cảnh buổi tiếp. |
Thứ trưởng Trương Chí Trung đánh giá: 20 năm từng bước hội nhập, những cam kết quốc tế đã góp phần lớn giúp Việt Nam hoàn thành những thể chế trong nước, đồng thời từng bước nâng cao năng lực cạnh tranh cho tất cả các lĩnh vực kể cả tài chính, ngân hàng...
Tuy nhiên, Thứ trưởng cho rằng, so với yêu cầu, năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam vẫn còn nhiều thách thức.
Để giải quyết vấn đề này, cách đây 3 năm, Chính phủ Việt Nam đã có Chiến lược tái cấu trúc tổng thể nền kinh tế trong đó tập trung tái cấu trúc đầu tư công, doanh nghiệp Nhà nước, ngân hàng thương mại và đến nay đã và đang đạt được những mục tiêu đề ra.
Thứ trưởng bày tỏ cảm ơn tới các doanh nghiệp Nhật Bản đã tích cực tham gia, trở thành đối tác chiến lược của các doanh nghiệp Nhà nước trong quá trình tái cấu trúc. Chính phủ nói chung và Bộ Tài chính Việt Nam nói riêng luôn ủng hộ và mong muốn phía Nhật Bản tham gia mạnh mẽ hơn nữa trong quá trình này- Thứ trưởng Trương Chí Trung nhấn mạnh.
Về nội dung phát triển các ngành công nghiệp, Thứ trưởng cho biết, Việt Nam đã có Chiến lược phát triển cho ngành này, đặc biệt là việc ưu tiên phát triển công nghiệp phụ trợ với những chính sách hết sức ưu đãi. Việt Nam hi vọng các doanh nghiệp Nhật Bản ưu tiên đầu tư vào lĩnh vực này tại Việt Nam đồng thời tham gia mạnh mẽ vào quá trình xây dựng chính sách, đề xuất kiến nghị về nguồn lực cho công nghiệp phụ trợ.
Về giá cả các dịch vụ tiêu dùng điện, nước..., Thứ trưởng Trương Chí Trung cho biết, việc quản lý giá các mặt hàng này hầu hết đã theo thị trường. Nhà nước không thực hiện bao cấp giá các dịch vụ này nữa và đưa ra lộ trình rõ ràng, cụ thể để tiến tới đảm bảo các doanh nghiệp đủ chi phí sản xuất.
Thứ trưởng chia sẻ, Chính phủ Việt Nam chủ trương khuyến khích xã hội hóa trong lĩnh vực sản xuất các dịch vụ này, do đó, các chính sách được ban hành đều rất ưu tiên nhằm xã hội hóa, khuyến khích tất cả các thành phần kinh tế tham gia như: thuế ưu đãi cao, Nhà nước bảo lãnh các khoản vay vốn; ưu tiên cho vay lại vốn ODA từ các tổ chức quốc tế với lãi suất thấp...
Đồng ý với ông Yoshihico Nakagaki về vấn đề cần giải quyết ngay những yếu kém trong cơ sở hạ tầng của Việt Nam để nâng cao năng lực cạnh tranh,Thứ trưởng chia sẻ, nhu cầu nâng cao cơ sở hạ tầng của Việt Nam còn nhiều. Chính phủ đã, đang và sẽ đa dạng hóa nguồn lực đầu tư vào lĩnh vực này thông qua các chính sách BOT, BT và tới đây là vận hành chính sách hợp tác công - tư PPP.
Ngân hàng Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JBIC) đang giúp Việt Nam hoàn thiện cơ sở pháp lý và đẩy mạnh PPP. Thứ trưởng mong rằng, phía Nhật Bản tiếp tục hỗ trợ để thúc đẩy quá trình này trong thời gian tới, góp phần cải thiện cơ sở hạ tầng tại Việt Nam.
(责任编辑:Cúp C1)
- Trường hợp nào được xử lý không thu thuế trên Hệ thống MGH?
- Tổng bí thư tiếp Ủy viên Quốc vụ, Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc
- Tổng bí thư mong trí thức trẻ Việt tại Pháp luôn hướng về nguồn cội
- Dâng hương tưởng nhớ Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh, Thủ tướng Phạm Văn Đồng
- Lịch tạm ngừng cung cấp điện từ ngày 04
- Hà Nội có nhiều lãnh đạo chủ chốt mới
- Harriet Tubman
- Thắp lên hi vọng về MH370 với hàng loạt mảnh vỡ nghi vấn ở Maurit
- Nhặt được 15 triệu đồng nhờ công an tìm trả lại người làm rơi
- Tìm kiếm tài năng: Cô Thúy có khả năng vào vòng chung kết
- Tình hình Biển Đông mới nhất hôm nay ngày 17/4/2016
- Tổng bí thư dự kỷ niệm 45 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt
- Nhận định, soi kèo Al Nasr vs Al Arabi, 21h35 ngày 6/1: Khó tin chủ nhà
- Hình ảnh về chuyến thăm Cuba của Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng
- Bão Doksuri khả năng mạnh lên thành siêu bão đi vào Biển Đông
- Ông Trần Quốc Vượng: Ủy viên dự khuyết là nguồn kế cận quan trọng của Đảng
- Chính thức ban hành Quy chế thi tốt nghiệp Trung học Phổ thông từ năm 2025
- Hà Nội sẽ thí điểm trưởng công an xã là công an chính quy
- 15 ngày tổng kiểm soát ô tô kinh doanh vận tải, CSGT xử lý 22 nghìn vi phạm
- Tổng bí thư: Khẩn trương đưa vụ ‘Út trọc’ ra xét xử