【kèo cúp fa】Ly kỳ những câu chuyện 'người rừng' trên thế giới

Báo chí trong nước và quốc tế đã cùng đăng tin về trường hợp hai cha con “người rừng” tại tỉnh Quảng Ngãi được tìm thấy sau 40 năm sống trong rừng sâu,ỳnhữngcacircuchuyệnngườirừngtrecircnthếgiớkèo cúp fa biệt lập với nền văn minh nhân loại.

Xin điểm lại một số trường hợp sống nhiều năm trong rừng nổi tiếng thế giới và cuộc sống của họ sau khi quay về với thế giới văn minh.

Cô gái Ấn Độ sống trong rừng Myanmar gần 40 năm

Tờ Daily Mail (Anh) từng đưa tin về Ng Chhaidy, hiện 42 tuổi, đã mất tích khi đang là một cô bé bốn tuổi tại làng Saiha ở Mizoram (Ấn Độ), bang nằm giáp biên giới với Myanmar.


Ng Chhaidy (trái) và mẹ mình - Ảnh: Daily Mail

Sau gần 40 năm mất tích, Chhaidy được tìm thấy tại Myanmar. Chhaidy khi ấy đang sống trần truồng ở một nghĩa trang của một ngôi làng ngay biên giới Ấn Độ - Myanmar.

Kể từ sau khi quay về với thế giới văn minh, Chhaidy chỉ có thể nói được một vài từ và dành cả ngày rong chơi khắp nơi trong làng.

Mỗi buổi sáng thức dậy, cô rửa mặt bằng kem dưỡng da, sơn móng tay và chải mái tóc dài của mình, Daily Mail mô tả.

Điều đáng ngạc nhiên là mặc dù đã sống biệt lập với thế giới văn minh trong suốt gần 40 năm, nhưng Chhaidy không hề e dè người lạ, dẫu có bản tính rất con nít. 

Sống gần 29 năm trong rừng vì không biết chiến tranh đã kết thúc

Vào năm 1944, viên trung úy người Nhật Hiroo Onoda được giao nhiệm vụ chỉ huy một nhóm binh sĩ tiến hành chiến tranh du kích chống lại quân Đồng minh tại đảo Lubang (Philippines), theo trang About.com (Mỹ).


Hiroo Onoda - Ảnh chụp màn hình YouTube

Do không được thông báo khi chiến tranh kết thúc (1945), ông Onoda vẫn tiếp tục sống trong rừng sâu trong suốt gần 29 năm, nhẫn nại chờ đợi chỉ đạo của cấp trên.

Sống bằng dừa và chuối, ông Onoda luôn khéo léo ẩn mình sâu trong rừng khi thấy các nhóm tìm kiếm ông, vì đinh ninh họ là lính trinh sát của kẻ thù.

Sau khi đồng đội lần lượt qua đời và chỉ còn lại một mình, Onoda được một người đồng hương tìm thấy vào ngày 19.3.1972.

Trong suốt thời gian ẩn náu trên đảo, Onoda và lính của mình đã giết ít nhất 30 người Philippines và làm bị thương khoảng 100 người khác (vì tưởng lầm là kẻ thù).

Sau khi Onoda chính thức tuyên bố đầu hàng, Tổng thống Philippines thời bấy giờ đã ân xá mọi tội cho ông Onoda.

Onoda được chào đón như người hùng khi quay về nước. Tuy nhiên, đời sống tại Nhật Bản đã thay đổi quá nhiều so với thời điểm ông rời nước Nhật vào năm 1944. Onoda sau đó đã mua một trang trại tại Brazil.

Vào tháng 5.1996, ông trở lại Philippines một lần nữa để thăm hòn đảo mà mình từng sống trong suốt gần 29 năm.

Một phụ nữ Campuchia lạc trong rừng suốt 19 năm

Một người phụ nữ Campuchia mất tích trong rừng khi mới 8 tuổi đã được tìm thấy sau 19 năm, tờ Guardian (Anh) đưa tin.


Rochom Pngieng - Ảnh: AFP

Cô Rochom Pngieng, hiện 33 tuổi, được tìm thấy hồi tháng 2.2007 sau khi người dân trong làng gần khu rừng mà cô sống phát hiện "ai đó" hay trộm đồ ăn. Họ đặt bẫy... bắt được cô.

Cô Rochom Pngieng mất tích vào năm 1988 khi đang chăn bò tại một khu vực hẻo lánh nằm cách thủ đô Phnom Penh (Campuchia) khoảng 322 km.

Khi được tìm thấy, cô có bộ dạng “nửa người, nửa thú”, cảnh sát địa phương cho hay.

Kể từ sau khi quay về với thế giới văn minh, Pngieng gặp nhiều khó khăn trong việc hòa nhập với cuộc sống bình thường khi vẫn không thể học nói và từ chối mặc quần áo.

Cha của cô cho biết đã phải đưa con gái mình vào bệnh viện sau khi cô tuyệt thực suốt một tháng và luôn tìm cách trốn về rừng.

(Theo TNO)

Cúp C2
上一篇:Trưởng Công an TP Thủ Đức làm Phó Giám đốc Công an TP.HCM
下一篇:Hiện trường vụ tai nạn khiến 3 thành viên CLB HAGL tử vong ở Gia Lai