当前位置: 当前位置:首页 > Cúp C2 > 【ty le keo 8888】Doanh nghiệp than khó vì hàng rào pháp lý 正文

【ty le keo 8888】Doanh nghiệp than khó vì hàng rào pháp lý

2025-01-27 02:42:45 来源:Empire777 作者:Nhà cái uy tín 点击:407次
doanh nghiep than kho vi hang rao phap lyHỗ trợ thêm những doanh nghiệp thanh toán thuế liên tục
doanh nghiep than kho vi hang rao phap lyHải quan TPHCM: Gỡ vướng cho doanh nghiệp nhập khẩu gia vị
doanh nghiep than kho vi hang rao phap lyXung lực cho doanh nghiệp vừa và nhỏ
doanh nghiep than kho vi hang rao phap lyDoanh nghiệp nội cần thay đổi để hợp tác hiệu quả
doanh nghiep than kho vi hang rao phap lyDoanh nghiệp than khó khi bán xăng E5
doanh nghiep than kho vi hang rao phap ly
Xí nghiệp tư nhân Trung Hải bị dừng thi công đang gây thiệt hại lớn cho DN. Ảnh: H.Dịu.

Xin giấy phép xây dựng mất hơn 20 tháng

Nghị quyết số 02/NQ-CP về tiếp tục thực hiện những nhiệm vụ,ệpthankhóvìhàngràopháplýty le keo 8888 giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia 2019 và định hướng đến 2021 của Chính phủ đã đặt ra yêu cầu, nâng xếp hạng chỉ số Cấp phép xây dựng (A3) lên 2-3 bậc; năm 2019 lên ít nhất 1 bậc. Tuy nhiên, thực tế hoạt động cho thấy, DN vẫn thấy còn nhiều phiền hà. Theo kết quả điều tra Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) 2018, 30% DN được hỏi cho biết vẫn chưa hài lòng với thủ tục hành chính trong lĩnh vực đất đai. Nguyên nhân chủ yếu do các thủ tục quá lòng vòng, mất thời gian, thậm chí khiến DN không thể đáp ứng được.

Là một trong 6 DN tư nhân đầu tiên của TP Hải Phòng, kinh doanh trong lĩnh vực xây dựng, doanh số năm 2018 đạt 3.400 tỷ đồng, với hơn 2.400 lao động, nhưng lãnh đạo Công ty TNHH Sơn Trường lại đang “than trời” vì những quy định quá cứng nhắc của Thành phố trong việc cấp phép đầu tư cùng nhiều loại quy định khác khiến một số dự án của DN bị đình trệ. Ông Tạ Quyết Thắng, Tổng giám đốc Công ty chia sẻ, các cơ quan quản lý cần phải hiểu DN thực sự đang “tắc” ở đâu, nhiều DN muốn đầu tư kinh doanh những không thể “bay” qua hàng rào pháp lý nên bị cản lại.

Nói về khó khăn của DN, ông Thắng cho hay, DN đã đầu tư hơn 500 tỷ đồng xây dựng một nhà máy bê tông trong 6 tháng, nhưng thủ tục cấp phép xây dựng lại mất tới hơn 20 tháng. Theo lãnh đạo Công ty Sơn Trường, giấy phép xây dựng chỉ nhằm 2 mục đích: Một là tránh tranh chấp về mặt bằng, không gian; hai là thỏa mãn các tiêu chí về xây dựng. Hai mục đích này không quan trọng nhưng lại là nguyên nhân chính cản trở, làm ngừng trệ các dự án đầu tư. Cùng với đó, đối với việc đổi sổ đỏ (Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất) sang sổ hồng (Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở), ông Tạ Quang Thắng đề xuất, nên để quyền tự quyết làm sổ đỏ hoặc sổ hồng cho DN, ngân hàng cũng tự quyết quyền cho vay. Điều này sẽ giảm được sự chồng chéo cũng như các thủ tục không cần thiết; giúp đẩy nhanh lợi ích của DN và các cơ quan liên quan trong quá trình cấp phép, đầu tư.

Ngoài ra, vị này còn chia sẻ, DN còn một nhà máy bê tông Gia Minh đã đi vào sản xuất được 3 năm, nộp tiền thuê đất 1 lần nhưng đến nay vẫn chưa làm được sổ hồng. Ngoài ra, DN còn có xí nghiệp tư nhân Trung Hải đang thi công nhưng bị dừng lại do chưa có giấy phép xây dựng. Lý do chưa có giấy phép xây dựng là do nhiều bất cập trong thủ tục hành chính, quy hoạch của thành phố đã thay đổi. “Nhà máy bị dừng lại đang khiến DN thiệt hại lên tới 1,5 tỷ đồng mỗi tháng: Tiền thuê thiết bị mỗi ngày mất 30 triệu đồng, thuê đất mất 200 triệu đồng mỗi tháng, hơn 200 tỷ đồng đầu tư mua thiết bị, cộng thêm lãi suất ngân hàng… cùng với hơn 300 người lao động phải chờ đợi, không có việc làm”, ông Tạ Quyết Thắng nêu rõ.

Tìm tiếng nói chung

Mới đây, Ban quản lý các Khu Công nghiệp tại Thái Nguyên đã phản ánh việc Tổng cục Môi trường (Bộ Tài nguyên và Môi trường) gây khó khăn cho DN đầu tư nước ngoài đầu tư tại Thái Nguyên. Theo đó, Ban quản lý này cho rằng, dự án nhà máy sản xuất vải áo cao cấp đầu tư vào Khu công nghiệp Sông Công II là hoàn toàn phù hợp với Báo cáo đánh giá tác động môi trường theo các quy định hiện hành. Tuy nhiên, phía Bộ Tài nguyên và Môi trường lại khẳng định dự án đề xuất xả thải thẳng ra sông Công nên đã không không thông qua báo cáo đánh giá tác động môi trường đối với công ty này. Đến nay, mọi chuyện vẫn chưa “ngã ngũ”, mỗi bên đều đưa ra lý do để khẳng định mình đúng, nên phải chờ các cơ quan chức năng “thực địa” để giải quyết vướng mắc.

Có thể thấy, thực tế là hầu hết yêu cầu của chính quyền với DN về các loại giấy phép hoàn toàn phù hợp với quy định của pháp luật. Nên vấn đề nằm ở chỗ các quy định nếu thực hiện quá “cứng nhắc”, thủ tục lại rườm rà, sinh ra nhiều loại giấy phép sẽ khiến DN mất thời gian, thậm chí “lúng túng” không hiểu phải bắt đầu từ đâu và làm như thế nào. Các DN cho rằng, những quy định trên chỉ là “thủ tục”, bản chất không có ý nghĩa hay quá quan trọng đến việc đầu tư của DN.

Nói thêm vấn đề này, ông Phí Văn Dực, Giám đốc Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) chi nhánh Hải Phòng cho rằng, cơ quan nhà nước và DN cần có tiếng nói chung, bởi nhiều khi để thực hiện đúng theo quy định pháp luật lại đánh mất cơ hội cho DN phát triển kinh doanh. Vì thế, việc vận dụng quy định pháp luật một cách phù hợp sẽ rất cần thiết để tạo điều kiện cho DN, theo đúng chủ trương cải thiện môi trường kinh doanh của Chính phủ. “Có những quy định chưa nắm bắt theo xu hướng thời đại; nên cần sự năng động, sáng tạo, thậm chí là việc ‘dám làm’ của lãnh đạo địa phương. Tất cả cần thực hiện trên cơ sở tạo điều kiện, tháo gỡ khó khăn cho DN”, ông Phí Văn Dực cho hay.

作者:Ngoại Hạng Anh
------分隔线----------------------------
头条新闻
图片新闻
新闻排行榜