【tỷ lệ kèo mu vs mc】Cơ sở để phát triển, nâng tầm toàn diện ngành văn hóa
Hậu Giang đã và đang từng bước đầu tư cơ sở vật chất văn hóa,ơsởđểphttriểnnngtầmtondiệnngnhvătỷ lệ kèo mu vs mc đáp ứng nhu cầu, nhiệm vụ. Việc quy hoạch đồng bộ, lâu dài của lĩnh vực này đang ráo riết hoàn chỉnh, tích hợp vào quy hoạch chung của tỉnh, kỳ vọng mở ra cơ hội mới cho ngành văn hóa, thể thao và du lịch.
Các hiện vật quý đang được lưu giữ tại Bảo tàng tỉnh chưa có nhiều cơ hội phục vụ người dân, do cơ sở vật chất phục vụ triển lãm còn hạn chế.
Nơi đã được đầu tư, nơi đang mong chờ…
Ngoài Trung tâm Văn hóa Nghệ thuật tỉnh được đầu tư, đưa vào sử dụng cách đây không lâu, có sân khấu để có thể tổ chức hội thi, hội diễn, ca sĩ, diễn viên trung tâm có nơi ở, tập luyện thường xuyên, thì Thư viện tỉnh Hậu Giang hiện còn ở tạm, chưa có được trụ sở để phát huy công năng. Dù nơi ở tạm hiện tại rộng rãi, nhưng để đáp ứng công việc của các phòng chức năng, đặc biệt là phòng đọc, phòng triển lãm, vẫn chưa phù hợp, nên việc tổ chức triển lãm, giới thiệu sách gặp không ít khó khăn. Thời gian qua, Thư viện tỉnh Hậu Giang khai thác nơi ở hiện tại, bài trí lại các phòng cho phù hợp một cách tương đổi để có thể triển lãm sách, tạo điểm sinh hoạt cho các em thiếu nhi nhưng vẫn chưa thể thu hút bạn đọc…
Bảo tàng tỉnh Hậu Giang cũng ở tạm tại một khu di tích, hàng ngàn hiện vật quý vẫn được lưu giữ là chính, ít có cơ hội triển lãm, giới thiệu rộng rãi với người dân, trừ một số triển lãm chuyên đề khi có yêu cầu. Đó là một thiệt thòi và có được trụ sở đủ công năng vẫn là mơ ước của những người làm bảo tàng tại tỉnh. Ông Lê Thành Phước, Giám đốc Bảo tàng tỉnh, chia sẻ: “Chúng tôi hy vọng trụ sở Bảo tàng được đầu tư sớm, ngoài có nơi làm việc, còn là để chúng tôi tổ chức triển lãm, giới thiệu những hiện vật hiện có, cũng như mang về đây những bộ sưu tập quý báu từ các bảo tàng lớn, triển lãm vào những dịp phù hợp”.
Cơ sở vật chất văn hóa ở Hậu Giang trong những năm qua từng bước được quan tâm đầu tư hoặc tạo điều kiện để các đơn vị chuyên môn có nơi làm việc, phục vụ, từng bước đáp ứng nhu cầu của người dân. Cùng với đó, hệ thống thiết chế văn hóa cấp huyện được xây dựng khá hoàn thiện, nhất là các trung tâm văn hóa, thể thao và học tập cộng đồng cấp xã, nhà văn hóa, khu thể thao ấp cũng lần lượt được đầu tư, tùy theo điều kiện ở từng nơi…
Hứa hẹn mở ra hướng đầu tư toàn diện
Quy hoạch ngành văn hóa, thể thao và du lịch, để tích hợp vào quy hoạch chung của tỉnh, giai đoạn 2021-2025, tầm nhìn đến năm 2050, đang hứa hẹn sẽ mở ra hướng đầu tư toàn diện, tạo thêm nhiều cơ hội đưa văn hóa phát triển xứng tầm.
Hậu Giang hiện có 515/525 ấp, khu vực có nhà văn hóa, khu thể thao, 69/75 xã, phường có trung tâm văn hóa, thể thao và học tập cộng đồng, 7/8 huyện, thị, thành có trung tâm văn hóa - thể thao; 16 di tích văn hóa lịch sử cấp quốc gia đặc biệt, quốc gia và cấp tỉnh. Theo quy hoạch hạ tầng văn hóa, đến năm 2030, Hậu Giang sẽ đầu tư quy hoạch đất xây dựng Bảo tàng, Thư viện tỉnh, nhà trưng bày, thư viện tại huyện Long Mỹ, Châu Thành, Phụng Hiệp và thành phố Vị Thanh; 100% xã, phường, thị trấn có thư viện và phát triển tủ sách thiếu nhi ở các thư viện này; xây dựng Trung tâm Văn hóa, Thể thao huyện Long Mỹ và các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh, 100% xã, phường, thị trấn có trung tâm văn hóa, thể thao và học tập cộng đồng; xây dựng rạp chiếu tại trung tâm tỉnh lỵ…
Trong những lần họp về công tác quy hoạch ngành, ông Nguyễn Văn Hòa, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, nhấn mạnh: Đây là cơ hội đầu tư, nên cần có sự rà soát kỹ, để không bỏ sót, nhất là những công trình cần thiết đáp ứng nhu cầu phục vụ. Quy hoạch cần đủ, có chiều sâu, có tầm, sát với nhu cầu và phải dự đoán trước được tình hình phát triển cũng như nhu cầu xã hội ngày càng nâng cao. Trong đó, phải tính toán đến quy hoạch phát triển số để đảm bảo công tác phục vụ được dài hơi.
Tất cả các lĩnh vực của ngành đã được thể hiện cụ thể trong quy hoạch, trong đó hạ tầng văn hóa là rất quan trọng. Có đầu tư hạ tầng, sẽ mở ra nhiều cơ hội để nâng cao chất lượng phục vụ. Việc đầu tư về nhân lực, các loại hình nghệ thuật, bảo tồn và phát huy di sản văn hóa, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa vùng, miền để làm phong phú văn hóa của tỉnh đồng thời giới thiệu, quảng bá nét đặc sắc của văn hóa Hậu Giang đến, tạo nên sức lan tỏa sâu rộng… cũng được đưa vào quy hoạch một cách cụ thể với từng danh mục đầu tư, chỉ tiêu thực hiện.
Phát triển hạ tầng văn hóa sẽ góp phần đưa lĩnh vực văn hóa tiếp tục phát triển đồng bộ với các lĩnh vực khác, đặc biệt là hạ tầng du lịch đáp ứng với kịch bản chiến lược phát triển của tỉnh, trở thành trung tâm kinh tế hàng đầu của khu vực, sẽ là cơ sở quan trọng để phát triển toàn diện ngành văn hóa, thể thao và du lịch trong tương lai…
Bài, ảnh: VĨNH TRÀ
相关推荐
- Truy tặng Huân chương dũng cảm cho anh Phạm Ngọc Anh trong vụ sạt lở đèo Bảo Lộc
- Công bố quy hoạch tỉnh Bạc Liêu đến 2050: Cơ hội để Bạc Liêu phát triển kinh tế hiệu quả bền vững
- Ngọc Châu nhận được lời khen với layout lộng lẫy, gợi cảm
- Báo Đầu tư nhận bằng khen của Bộ Kế hoạch và Đầu tư
- Sửng sốt với loài ốc quý hiếm nhất thế giới được tìm thấy sau 31 năm
- Body 'kém chất lượng' của thí sinh Man of the Year
- Khánh Vân là nguồn cảm hứng sắc đẹp của Á hậu 'học giỏi' Phương Anh
- Nam Em 'học lỏm' chiêu pose dáng viral của Lệ Nam