当前位置:首页 > Cúp C1 > 【thứ hạng của cerro porteño】Khó xử lý hành vi tái chiếm tài sản sau thi hành án (?)

【thứ hạng của cerro porteño】Khó xử lý hành vi tái chiếm tài sản sau thi hành án (?)

2025-01-10 10:39:35 [Cúp C2] 来源:Empire777

Thời gian qua,ửlhnhvitichiếmtisảthứ hạng của cerro porteño dù không xảy ra phổ biến nhưng tình trạng tái chiếm tài sản sau khi thi hành án, nhất là đối với đất đai đã khiến cho nhiều người dân bức xúc, ảnh hưởng đến tính nghiêm minh của pháp luật và tình hình an ninh trật tự tại địa phương.

Phần đất của gia đình ông N. bị ông H. tái chiếm, đến nay ông N. vẫn chưa thể canh tác.

Đơn cử như trường hợp của ông Lê Văn H., ở huyện Long Mỹ. Ông H. tham gia đấu giá và trúng đấu giá phần đất hơn 100m2 là tài sản được kê biên, bán đấu giá để thi hành án của ông Nguyễn Văn K., ở cùng huyện. Tuy nhiên, sau khi cơ quan thi hành án tiến hành cưỡng chế để giao đất cho ông H. thì hôm sau ông K. nhổ hết các cọc phân ranh để lấn chiếm lại và còn dùng lời lẽ đe dọa, không cho ông H. tiếp cận phần đất mình đã mua. Khi cơ quan thi hành án dân sự (THADS) huyện và chính quyền địa phương tiến hành làm việc với ông K. và bàn giao đất lại cho ông H., thì cũng một thời gian ngắn sau đó ông K. lại tiếp tục tái chiếm…

Trường hợp bị tái chiếm đất của ông Nguyễn Văn N., tại huyện Vị Thủy còn nghiêm trọng hơn. Ông N. nhận chuyển nhượng phần đất hơn 5.000m2 của Lê Văn O. và được cấp giấy CNQSDĐ. Tuy nhiên, do ông Lê Văn O. và ông Lê Văn H. trước đây có thỏa thuận đổi đất nên phần đất ông N. nhận chuyển nhượng hiện do ông H. canh tác, còn ông N. thì canh tác trên phần đất của ông H.

Sau đó, do phát sinh mâu thuẫn nên ông N. khởi kiện yêu cầu ông H. trả lại đất. Tòa phúc thẩm chấp nhận yêu cầu của ông N. nhưng ông H. không tự nguyện thi hành án nên cơ quan THADS huyện Vị Thủy tiến hành cưỡng chế để giao đất cho ông N. Tuy nhiên, sau khi cơ quan THADS tiến hành cưỡng chế giao đất theo bản án thì ông H. lại ngăn cản việc sử dụng đất của ông N. và tiếp tục canh tác trên phần đất này. Chính quyền địa phương sau nhiều lần đối thoại không thành đã tiến hành cưỡng chế, xử lý hành chính nhưng ông H. vẫn cố tình chiếm dụng.

Ông H. sau đó bị Tòa án nhân dân huyện Vị Thủy tuyên phạt 9 tháng tù về tội không chấp hành án. Mặc dù vậy cho đến nay, gia đình ông H. vẫn nhiều lần ngăn cản gia đình ông N. canh tác trên phần đất mà mình được cấp bằng khoán.

Còn nhiều trường hợp tái chiếm tài sản khác dù cơ quan THADS đã tiến hành cưỡng chế để bàn giao, nhưng sau đó người phải thi hành án lại tổ chức lấn chiếm hoặc ngăn cản người được thi hành án sử dụng tài sản của mình. Khi người phải thi hành án cố tình tái chiếm thì chủ sở hữu tài sản muốn đòi lại tài sản cũng là cả một quá trình.

Chia sẻ về vấn đề này, ông Trần Nghĩa Hiệp, Chi cục trưởng Chi cục THADS thị xã Long Mỹ, cho biết: “Trong trường hợp sau khi tiến hành bàn giao tài sản lại cho người được thi hành án, trách nhiệm của cơ quan thi hành án theo quy định của luật đã hết. Do vậy, nếu xảy ra trường hợp tái chiếm, người được thi hành án nên yêu cầu chính quyền địa phương - lúc này là cơ quan có trách nhiệm can thiệp để ngăn chặn hành vi này, nếu đương sự cố tình không chấp hành thì có thể xem xét áp dụng biện pháp cưỡng chế”.

Bên cạnh đó, đối với vụ việc đã cưỡng chế, bàn giao tài sản nhưng đương sự vẫn cố tình tái chiếm, dù đã được chính quyền địa phương can thiệp mà vẫn tiếp tục vi phạm thì có thể xem xét, xử lý về tội không chấp hành án hoặc tội vi phạm các quy định về đất đai nếu có hành vi tái chiếm đất theo quy định của Bộ luật Hình sự.

Cũng có ý kiến cho rằng, trong trường hợp này nên khởi kiện ra tòa để đòi lại tài sản bị chiếm giữ trái phép. Tuy nhiên, việc khởi kiện và thực thi bản án hiệu quả có thể sẽ không cao, khi trước đó việc thi hành án cũng đã thi hành theo một bản án, quyết định có hiệu lực của tòa.

Ông Nguyễn Văn Giang, Chi cục trưởng Chi cục THADS huyện Long Mỹ, cho rằng: “Chính quyền địa phương và các cơ quan tố tụng nên có biện pháp mạnh mẽ như xử lý vi phạm hành chính hoặc hình sự nếu đã đủ yếu tố cấu thành tội phạm trong các trường hợp tái chiếm để có thể răn đe tội phạm, tránh trường hợp người phải thi hành án tái chiếm trong thời gian dài mà không bị xử lý, dẫn đến việc xem thường pháp luật và pháp luật cũng mất đi tính nghiêm minh của mình”.

Có thể thấy, để có thể lấy lại tài sản trong trường hợp bị tái chiếm thì bằng cách nào cũng rất gian nan và mất nhiều thời gian. Vì vậy trước mắt, để tránh trường hợp bị tái chiếm tài sản, người được thi hành án nên có biện pháp chủ động bảo vệ tài sản của mình ngay từ đầu, hoặc khi người phải thi hành án có hành vi tái chiếm thì báo ngay với chính quyền địa phương để kịp thời ngăn chặn, nếu để kéo dài sẽ gây bất lợi cho mình.

Bài, ảnh: ĐÌNH BẢO

(责任编辑:Cúp C1)

推荐文章
热点阅读