【tỷ số trực tiếp 7m】Khảo sát chính sách tiền lương tại cơ quan của Quốc hội
Đánh giá về chính sách tiền lương hiện nay,ảosátchínhsáchtiềnlươngtạicơquancủaQuốchộtỷ số trực tiếp 7m Ban Công tác đại biểu cho rằng lương tối thiểu chung áp dụng đối với đối tượng hưởng lương từ ngân sách vẫn quá thấp, chưa bảo đảm nhu cầu sống tối thiểu của cán bộ, công chức và gia đình.
Hệ thống thang, bảng lương chưa được xây dựng trên vị trí hoặc chức danh của cá nhân từng cán bộ, công chức mà chỉ có các thang, bảng lương chung cho tất cả cán bộ công chức, viên chức. Việc trả lương hay tăng lương diễn ra cào bằng, chủ yếu dựa vào thâm niên làm việc và bằng cấp của cán bộ, công chức, viên chức chứ không dựa vào công việc, chức vụ được giao đảm nhận.
Ban Công tác đại biểu cho rằng hệ thống lương hiện nay không cho thấy sự khác biệt trong cơ chế trả lương cho các loại công việc khác nhau.
Ban Công tác đại biểu, Ủy ban các Vấn đề xã hội và Văn phòng Quốc hội cũng đề nghị cải cách chính sách tiền lương không chỉ là điều chỉnh mức lương cơ sở, mức lương tối thiểu vùng mà cần xây dựng một hệ thống chính sách tiền lương trở thành động lực cho hoạt động công vụ, lao động, sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, không cào bằng như hiện nay, có sự phù hợp tương đối giữa khu vực nhà nước và doanh nghiệp.
Đối với phạm vi hoạt động của đại biểu Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội cũng đề nghị Ban Chỉ đạo nghiên cứu giảm các loại chế độ, phụ cấp (có tính chất lương) để tính gộp vào lương, giúp nâng lương cho cán bộ, công chức và cơ quan của Quốc hội mà không làm ảnh hưởng tới nguồn kinh phí trả lương; kéo giảm số lượng bậc lương vốn đang quá nhiều như hiện nay,...
Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Trưởng Ban Chỉ đạo Vương Đình Huệ đề nghị các cơ quan của Quốc hội tiếp tục phân tích, góp ý xây dựng Đề án đối với Ban Chỉ đạo trong thời gian tới.
Đánh giá cao các ý kiến thảo luận và đóng góp xây dựng Đề án cải cách chính sách liền lương của các cơ quan của Quốc hội, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, Trưởng Ban chỉ đạo Vương Đình Huệ đề nghị các cơ quan của Quốc hội tiếp tục phân tích, góp ý xây dựng Đề án đối với Ban chỉ đạo trong thời gian tới.
Theo đó, Văn phòng Quốc hội và các Ủy ban tham khảo kinh nghiệm của các nghị viện trong khu vực và thế giới để tính toán chính sách lương phù hợp cho các đại biểu Quốc hội lâu năm, các chức danh mới được luật pháp quy định như Tổng Thư ký Quốc hội, Phó Tổng Thư ký Quốc hội; tính toán tương quan lương của cơ quan dân cử ở Trung ương và địa phương đối với các cơ quan tư pháp đặc thù khác cùng cấp.
Qua các ý kiến của các cơ quan Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Trưởng Ban Chỉ đạo bày tỏ đồng tình phải làm rõ và phân biệt giữa tiền lương và các khoản phụ cấp có tính chất lương và các khoản phụ cấp có tính chất trợ cấp ưu đãi để minh bạch tiền lương và thu nhập của cán bộ, công chức, viên chức.
Chính phủ tiếp tục thực hiện “tăng thu, tiết kiệm chi”, trong đó phân tích, định rõ cơ cấu chi thường xuyên của bộ máy nhà nước để tạo thêm nguồn cho cải cách tiền lương trong giai đoạn tới.
Theo Chinhphu.vn
相关文章
Thêm hàng loạt vết nứt lớn xuất hiện ở huyện biên giới Tuy Đức
Chiều 6/8, thông tin từ huyện Tuy Đức cho hay, nhiều vết nứt rộng từ 5-80cm, dài hơn 102025-01-25Những điều cần lưu ý khi dùng CCCD gắn chip rút tiền tại ATM
Hiện nay, một số ngân hàng lớn của Việt Nam đang phối hợp Trung tâm Nghiên cứu, ứng dụng dữ liệu dân2025-01-25Năm 2019 doanh số bán ô tô của Honda Việt Nam tăng kỷ lục
Có 3 phiên bản Honda Brio sẽ ra mắt tại Việt Nam vào tháng 6Honda Việt Nam khuyến mãi cho CR-V và Ci2025-01-25Nhiều đơn hàng, xuất khẩu của FIMEX bắt đầu tăng tốc
Chế biến thủy sản tại FIMEXTheo ông Hồ Quốc Lực, Chủ tịch Hội đồng quản trị FIMEX., trong tháng 5/202025-01-25Website sân bay Tân Sơn Nhất và Rạch Giá bị hack
Màn hình trang web Cảng hàng không Rạch Giá chiều 09/3Khoảng 22h45 đêm 08/3, nhiều người truy cập và2025-01-25Samsung, Apple dần hồi phục so với trước dịch
Thị trường smartphone toàn cầu trong quý 1/2022 giảm 7% so với quý cùng kỳ năm ngoái, xuống còn 3282025-01-25
最新评论