【tây ban nha vs brazil】Thực hiện mô hình điểm “Vì môi trường mạng xã hội bình yên”
Thiếu tá Phương Minh Thắng,ựchiệnmôhìnhđiểmVìmôitrườngmạngxãhộibìnhyêtây ban nha vs brazil Phó trưởng Công an quận Bắc Từ Liêm cho biết, hiện nay, trên địa bàn quận có 16 trường THCS với gần 13.000 học sinh.
Đây là lứa tuổi còn non nớt về nhận thức và chưa đủ chín chắn để làm chủ bản thân. Tuy nhiên, các em lại có tâm lý mình đã trưởng thành nên được quyền làm chủ và quyết định mọi việc, đặc biệt là trên mạng xã hội. Những điều này, theo ông Thắng, sẽ khiến các em thiếu cảnh giác, dễ bị “đầu độc” bởi các thông tin xấu trên mạng xã hội, làm sai lệch tư tưởng nhận thức và đi đến những hành động đáng tiếc.
“Thời gian qua, Công an quận Bắc Từ Liêm đã tiếp nhận, giải quyết 16 vụ việc trẻ em dưới 14 tuổi bị xâm hại, trong đó có vụ trẻ em bị đối tượng quen trên mạng dụ dỗ, sau đó thực hiện hành vi xâm hại.
Thậm chí, có em học sinh lớp 9 còn tự tử, để lại thư tuyệt mệnh do chán nản, áp lực với cuộc sống nhưng không thể chia sẻ với người thân trong gia đình. Một phần nguyên nhân dẫn đến hành vi tiêu cực này cũng là do việc thường xuyên sử dụng mạng xã hội”.
Trước thực tế đó, để nâng cao hiệu quả công tác đảm bảo an ninh, an toàn trong môi trường mạng xã hội đối với học sinh, nhất là học sinh khối THCS trên địa bàn quận, Công an quận Bắc Từ Liêm đã tham mưu UBND quận triển khai thực hiện mô hình điểm “Vì môi trường mạng xã hội bình yên” tại Trường THCS Phúc Diễn.
Ông Thắng cho biết, ngoài việc tuyên truyền qua nhiều hình thức, Công an quận Bắc Từ Liêm sẽ phối hợp với Khoa Toán - Tin học và Ứng dụng khoa học công nghệ trong phòng, chống tội phạm thuộc Học viện Cảnh sát Nhân dân để xây dựng bài giảng điện tử với nội dung bám sát thực tế.
Ngoài ra, sau khi triển khai hoạt động tại Trường THCS Phúc Diễn, mô hình này cũng sẽ nhân rộng trên 15 trường còn lại thuộc địa bàn.
Ký kết quy chế phối hợp giữa Công an quận và Phòng GD-ĐT quận Bắc Từ Liêm.
Cô Đỗ Thị Kim Loan, Hiệu trưởng Trường THCS Phúc Diễn cho biết, nhiều năm qua, nhà trường vẫn thường xuyên tổ chức các chuyên đề về pháp luật, trong đó có việc giáo dục học sinh sử dụng mạng xã hội an toàn.
Cụ thể, trung bình mỗi năm, Trường THCS Phúc Diễn thường tổ chức tuyên truyền cho học sinh với 9 chủ đề về pháp luật, dựa trên các phương thức như sân khấu hoá, đặt câu hỏi hay tham gia trò chơi,…. Nhờ những hoạt động như vậy, học sinh nhà trường đã có thay đổi tích cực trong nhận thức và hành vi.
Vì thế, cô Loan cho rằng, với mô hình “Vì môi trường mạng xã hội bình yên”, khi có sự phối hợp giữa công an quận, nhà trường và phụ huynh, điều này sẽ đem lại những hiệu quả cao hơn, giúp trẻ dễ dàng nhận thức và biết cách sử dụng mạng xã hội an toàn, văn minh.
“Nhà trường sẽ phấn đấu toàn bộ học sinh trong trường sẽ có kiến thức cơ bản về Luật An ninh mạng và sử dụng mạng xã hội an toàn, hiệu quả; đồng thời biết cách phòng chống các tội phạm, tệ nạn xã hội trên môi trường không gian mạng”, cô Loan cho hay.
Nhóm PV
Kỹ năng sống giúp trẻ an toàn trên mạng xã hội
Các cha mẹ nên tham khảo các nguyên tắc sau để giúp rèn luyện kỹ năng sống cho trẻ, bảo vệ trẻ khỏi các ảnh hưởng xấu từ internet.
本文地址:http://game.marimbapop.com/html/676d298737.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。