会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【tỷ lệ kèo bóng đá cúp c1】Dấu ấn công nghiệp Hậu Giang: Bài 2: “Điểm nghẽn” trong thu hút đầu tư!

【tỷ lệ kèo bóng đá cúp c1】Dấu ấn công nghiệp Hậu Giang: Bài 2: “Điểm nghẽn” trong thu hút đầu tư

时间:2025-01-13 13:38:20 来源:Empire777 作者:Nhà cái uy tín 阅读:260次

Cách đây chưa lâu,ấuấncngnghiệpHậuGiangBiĐiểmnghẽntrongthuhtđầutưtỷ lệ kèo bóng đá cúp c1 trong dịp tiếp xúc với lãnh đạo tỉnh, ông Đặng Xuân Trường, Giám đốc Công ty TNHH Tân Thuận Thành, thẳng thắn nhận định: “Nếu tỉnh không có chiến lược dài hơi thì Hậu Giang sẽ khó kêu gọi đầu tư”. Ý kiến mang tính gợi mở của ông Trường như bóc tách cái khó vốn tồn tại nhiều năm trong môi trường đầu tư, kinh doanh của tỉnh. 

Trạm xử lý nước thải Khu công nghiệp Sông Hậu triển khai ì ạch do thiếu vốn.

Mang nhận định trên trao đổi với ông Nguyễn Ngọc Điện, Phó trưởng Ban Quản lý các khu công nghiệp tỉnh, chúng tôi được biết tình hình thu hút đầu tư trong thời gian qua của tỉnh có dấu hiệu chững lại. Bởi theo ông Điện, trong năm 2016 vừa qua, có 36 nhà đầu tư đến “gõ cửa”, nhưng tất cả đều chưa hẹn ở lại”.

Còn nhiều vướng mắc

Ông Điện phân tích: Thiếu vốn, không thể giải phóng mặt bằng tạo quỹ đất sạch để giao đất ngay cho nhà đầu tư; cơ sở hạ tầng chưa đồng bộ là yếu tố ảnh hưởng lớn đến cơ hội đầu tư. Trong khi suất đầu tư ở các khu, cụm công nghiệp (KCCN) tương đối cao dù tỉnh không thiếu ưu đãi dành cho nhà đầu tư mong muốn gắn bó với tỉnh. Đơn cử là hình thức ứng vốn trước của nhà đầu tư để làm các khâu giải phóng mặt bằng. Mặc dù đây được xem là điều kiện thuận lợi cho một tỉnh mới chia tách, nguồn vốn ngân sách còn hạn chế, nhưng trên thực tế, hình thức này chỉ phù hợp với những nhà đầu tư có năng lực về tài chính.

Cũng theo ông Điện, cái vướng chính là nhiều thửa đất của các hộ dân chồng chéo hoặc kéo dài qua nhiều dự án. Nghĩa là một phần nằm trong dự án này, một phần nằm trong các dự án đang quy hoạch, chưa kêu gọi đầu tư. Nếu không chi tiền bồi thường hết thì người dân không giao mặt bằng. Nhưng ngặt nỗi, chưa có nhà đầu tư mới nên tỉnh không có tiền ứng trước để chi trả cho dân. Vì thế, dù các KCCN được quy hoạch đã thu hút được hàng chục dự án lớn, nhưng một số nhà đầu tư gặp khó khăn về tài chính đã xin rút dự án hoặc dự án triển khai ì ạch.

Minh chứng rõ ràng nhất cho hạ tầng chưa đuổi kịp tốc độ phát triển của doanh nghiệp là 2 dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng Khu công nghiệp Tân Phú Thạnh - giai đoạn 1, cùng dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng Khu công nghiệp Sông Hậu - giai đoạn 1 đã được UBND tỉnh phê duyệt từ lâu. Cả 2 dự án có tổng mức đầu tư hơn 1.159 tỉ đồng, thế nhưng từ giai đoạn 2007-2008 cho đến nay mới triển khai thực hiện được khoảng 20% khối lượng công trình đối với mỗi dự án.

“Chúng tôi ý kiến rất nhiều lần về đường giao thông ở Khu công nghiệp Tân Phú Thạnh. Áp lực giờ tan ca rất lớn, cứ tầm 16 giờ, khoảng 7.000 lao động của công ty ra cùng lúc. Đường nhỏ, người đông nên tình trạng kẹt cứng trước cổng khu công nghiệp xảy ra mỗi ngày”, ông Trần Công Minh Khoa, Phó Tổng Giám đốc Công ty TNHH Lạc Tỷ II, cho biết. Đáng nói là đến nay, các doanh nghiệp đang hoạt động như Công ty Cổ phần Thủy sản Minh Phú - Hậu Giang, hay Công ty TNHH MTV Masan Brewery Hậu Giang vẫn chưa thể đấu nối vào hệ thống xử lý nước thải tập trung của Khu công nghiệp Sông Hậu vì trạm xử lý nước thải chưa được xây dựng xong.

Doanh nghiệp băn khoăn

Có lẽ do cơ chế phối hợp chi tiết, cụ thể giữa Ban Quản lý các khu công nghiệp tỉnh với các sở, ngành chưa thực sự rõ ràng nên khi phối hợp giải quyết khó khăn cho các doanh nghiệp chưa mấy nhịp nhàng. Bởi trên thực tế, có doanh nghiệp “chạy lên chạy xuống gõ cửa” từng sở, ngành, song mỗi nơi hẹn một ngày khác nhau. Vì vậy, cho dù hiện nay, mỗi nơi có rút ngắn được thời gian giải quyết các thủ tục hành chính đến mức thấp nhất thì số ngày doanh nghiệp bỏ ra không kém với trước đây.

Đơn cử là thời gian qua, có không ít doanh nghiệp than phiền rằng khi liên hệ với một số sở, ngành về thông tin các văn bản mới ra, thế nhưng có nơi cán bộ chưa nắm bắt kịp thời. Theo ông Đặng Xuân Trường, Giám đốc Công ty TNHH Tân Thuận Thành, dù Ban Quản lý các khu công nghiệp tỉnh là đơn vị đầu mối cho các doanh nghiệp trong KCCN nhưng vẫn chưa thực hiện được cơ chế liên thông giữa các sở, ngành với nhau. Bởi phần lớn các ý kiến của nhà đầu tư hiện nay đều bày tỏ xoay quanh vấn đề chậm giao đất gây trễ thời cơ “vàng” hay thiếu lao động “làm khó” doanh nghiệp.

“Hoạt động từ lâu nhưng công tác giải phóng mặt bằng, các thủ tục hành chính mất quá nhiều thời gian. Thật vậy, sự chậm trễ, nhiêu khê trở thành một trong những rào cản đối với nhà đầu tư. Thậm chí, ngay cả những doanh nghiệp có thương hiệu lớn cũng gặp khó, khi mọi thứ đều phải chờ, phải đợi và doanh nghiệp có cảm giác như bị hành. Phải chăng đây là một trong những nguyên nhân khiến chỉ số PCI của Hậu Giang bị biến động?”, bà Nguyễn Thị Bé Tư, Giám đốc Công ty TNHH Thanh Khôi, đặt vấn đề.

Còn ông Chu Văn An, Phó Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần Thủy sản Minh Phú - Hậu Giang, băn khoăn: “Trong hàng ngàn lao động đang làm việc tại công ty, có trên dưới 1.000 lao động là người Hậu Giang. Chưa kể, tuyển dụng lao động không đủ đã làm ảnh hưởng nhịp độ sản xuất, rồi việc xuất khẩu sản phẩm chủ yếu do công ty tự tìm thị trường. Bởi tỉnh vẫn chưa có trung tâm xúc tiến doanh nghiệp để hỗ trợ cho nhà đầu tư trong việc tìm kiếm đối tác”.

Đáng mừng là chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) năm 2016 của Hậu Giang dù tuột 1 bậc nhưng vẫn trụ vững trong tốp “khá” của vùng. Điều này chứng tỏ phần nào sự đổi mới linh hoạt trong công tác chỉ đạo của chính quyền, điều hành cơ chế chính sách phát huy tác dụng. Thành công đó không thể không nói đến tầm nhìn, sự nắm bắt đúng và trúng mong muốn của nhà đầu tư thông qua các giải pháp “cởi trói” từng bước và mở ra cơ hội mới cho các nhà đầu tư…

Nhiều doanh nghiệp xin rút hoặc có dự án triển khai ì ạch

Trong số đó phải kể đến dự án của các doanh nghiệp như Công ty TNHH MTV Xây dựng Thương mại Dịch vụ Khang Hưng, Công ty Cổ phần Bê tông 620 Hậu Giang, Công ty Cổ phần Thủy sản Chất Lượng Vàng (Công ty Cổ phần Thủy sản Nam Sông Hậu) và Công ty Cổ phần Thủy sản Cafatex. Nguyên nhân là do các doanh nghiệp gặp khó khăn về tài chính. Điều này ảnh hưởng rất lớn đến đời sống người dân trong vùng dự án. Chưa kể là mới đây, Công ty TNHH MTV Xi măng Cần Thơ - Hậu Giang vừa xin UBND tỉnh điều chỉnh thu hẹp diện tích nhà máy, cũng có phần xuất phát từ nguyên nhân này.

 

Bài, ảnh: KIM ĐIỀU

----------------

Bài 3: Khơi thông cơ chế, chính sách

(责任编辑:World Cup)

相关内容
  • Bình Dương nỗ lực cao nhất để hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ năm 2023
  • Xây dựng lực lượng Hải quan chính quy, hiện đại, liêm chính
  • Đồng Nai: Thu nội địa 11 tháng đạt trên 40 nghìn tỷ đồng
  • Hải quan Khánh Hòa làm thủ tục cho đoàn khách du lịch quốc tế có “hộ chiếu vắc xin” đầu tiên
  • Cháy vé tour đi Thái cổ vũ đội tuyển Việt Nam trận chung kết lượt về Asean Cup 2024
  • Hải Phòng: Hải quan và BQL Khu Kinh tế phối hợp tạo thuận lợi cho doanh nghiệp
  • Giá xăng trong nước hôm nay 1/12: Sẽ giảm bất chấp giá dầu thế giới tăng vọt
  • Top 500 Doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam năm 2022
推荐内容
  • 'Giả thua để thắng' chiêu độc trong kinh doanh
  • Giá vàng giảm, đại gia ồ ạt bán 4 tấn vàng
  • Hải quan Lạng Sơn: Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa tăng 57,2%
  • Hải quan đưa công nghệ vào quản lý hàng gia công, sản xuất xuất khẩu
  • Chùm ảnh hội thảo ‘Thị trường carbon: Cơ hội và thách thức’
  • Giá vàng hôm nay 2/12: Thế giới tăng sốc, trong nước quay đầu giảm