【xem kết quả bóng đá ngoại hạng anh mới nhất】'Bây giờ tôi mới biết thế nào là có mạng'

作者:Thể thao 来源:La liga 浏览: 【 】 发布时间:2025-01-10 00:03:27 评论数:
(VTC News) -

Người Viettel đang thực sự đi từng ngõ,âygiờtôimớibiếtthếnàolàcómạxem kết quả bóng đá ngoại hạng anh mới nhất gõ từng nhà, gọi điện tới từng thuê bao để giải thích về việc tắt sóng 2G cũng như hỗ trợ chuyển đổi lên 4G.

Với lượng lớn thuê bao đang sử dụng mạng 2G là những khách hàng ở vùng sâu, vùng xa, hải đảo…, người Viettel đang thực sự đi từng ngõ, gõ từng nhà, gọi điện tới từng thuê bao để giải thích về việc tắt sóng 2G cũng như hỗ trợ chuyển đổi lên 4G nhằm giúp mọi khách hàng hưởng lợi từ Internet di động.

'Bây giờ tôi mới biết thế nào là có mạng' - 1

Thúc đẩy chuyển đổi lên 4G nhờ đặt mình vào vị thế khách hàng

Trong những tuần qua, từ nhà văn hóa, UBND xã cho tới các gian hàng chợ phiên tại các thôn, bản của tỉnh Lai Châu đều có sự hiện diện của người Viettel. Nhằm tăng tốc độ chuyển đổi từ 2G lên 4G cho các thuê bao di động, Viettel kết hợp với chính quyền tận dụng các điểm sinh hoạt cộng đồng, những nơi tập trung đông bà con để triển khai đổi sim và máy 4G một cách thuận lợi và nhanh chóng.

Trên thực tế, hầu hết những người sử dụng điện thoại 2G ở Lai Châu nói riêng và các địa phương khác nói chung đều là những người lớn tuổi, không biết cần phải chuyển đổi sang 4G hoặc những người chưa có điều kiện kinh tế nên chần chừ trong việc chuyển sang smartphone. Thấu hiểu điều này, đội ngũ bán hàng lưu động của Viettel đã đi từng ngõ, gõ cửa từng nhà, để tuyên truyền, vận động và cung cấp những khuyến mại sâu.

'Bây giờ tôi mới biết thế nào là có mạng' - 2

Những chiếc máy 4G giá chỉ từ 195.000 đồng, những chiếc điện thoại thông minh giảm giá tới 50% chỉ còn hơn 1 triệu đồng cùng sự thấu hiểu với đặc thù địa phương là thu nhập người dân chủ yếu dựa vào nông nghiệp nên lựa chọn mùa vụ để người dân sẵn sàng chi trả hơn cũng đã được người Viettel tính đến.

Bằng những nỗ lực không ngừng, Viettel đẩy mạnh tỷ lệ chuyển đổi từ điện thoại 2G lên 4G cũng như thúc đẩy phổ cập điện thoại thông minh tới những người còn khó khăn về kinh tế. Chính những cách làm đột phá với trọng tâm là lợi ích khách hàng giúp nhà mạng quân đội thử nghiệm tắt sóng 2G sớm ở nhiều địa phương, trong đó có cả Lai Châu – một địa bàn đất rộng, người thưa với nhiều thuê bao là đồng bào dân tộc thiểu số.

Trực tiếp hưởng lợi từ những hỗ trợ của Viettel, anh Trần Văn Định, người dân bản Cắng Đắng, xã San Thàng, Lai Châu, chia sẻ: “Tôi vẫn dùng điện thoại ‘cục gạch’ vì nghĩ smartphone đắt tiền. Nghe tư vấn, tôi mới biết có những mẫu điện thoại thông minh, phù hợp với kinh tế của gia đình. Chuyển sang sử dụng, tôi thấy tiện lợi hơn hẳn. Bây giờ, tôi mới biết thế nào là có mạng.”

'Bây giờ tôi mới biết thế nào là có mạng' - 3

Bằng cách làm của mình, Viettel thực sự không để những người như anh Định bị bỏ lại phía sau khi các nhà mạng buộc phải tắt sóng 2G. Ở chiều ngược lại, những người thuộc diện khó khăn cũng bước đầu được hưởng tiện ích của kỷ nguyên Internet di động từ quyết tâm phổ cập smartphone của Viettel – điều mà họ có thể chưa bao giờ dám nghĩ tới vì nỗi lo miếng cơm, manh áo bủa vây.

Và Lai Châu cũng chỉ là một trong số hàng chục địa phương mà Viettel đang nỗ lực thúc đẩy người dùng chuyển đổi. Đại diện Viettel cho biết, doanh nghiệp này đã tổ chức hơn 10.000 điểm chuyển đổi máy miễn phí cho khách hàng ở những nơi vùng sâu, vùng xa. Các điểm chuyển máy được triển khai tới từng thôn/bản, xã/phường nhằm tạo điều kiện thuận lợi nhất cho khách hàng. Con số này đặc biệt ý nghĩa bởi theo thống kê, Việt Nam chỉ có hơn 10.500 đơn vị hành chính cấp xã.

Cũng theo đại diện Viettel, đầu năm 2024, Viettel có gần 10 triệu khách hàng sử dụng điện thoại 2G nhưng tới trung tuần tháng 9, con số này chỉ còn chưa đến 1 triệu khách hàng. Từ đầu tháng 9, nhóm khách hàng có nhu cầu chuyển đổi nhưng gặp khó khăn về tài chính đã được Viettel hỗ trợ chuyển đổi miễn phí.

'Bây giờ tôi mới biết thế nào là có mạng' - 4

“ADN” biến nguy thành cơ và tiềm năng to lớn ngoài viễn thông truyền thống

Theo kế hoạch của Bộ Thông tin và Truyền thông, tháng 10/2024, Việt Nam sẽ không còn thiết bị di động sử dụng mạng 2G và sẽ tắt sóng hoàn toàn vào năm 2026. Như vậy, kể từ tháng giữa tháng 10 năm nay, điện thoại chỉ có công nghệ 2G sẽ mất kết nối hoàn toàn. Tắt sóng 2G sẽ giúp tận dụng tài nguyên tần số cho các công nghệ viễn thông hiện đại hơn.

Đây được xem là là cuộc cách mạng để thúc đẩy Chính phủ điện tử, kinh tế số, xã hội số… một cách nhanh chóng và cũng là động lực quan trọng đưa Việt Nam phát triển nhanh và mạnh hơn. Ngoài ra, tắt sóng 2G sẽ giúp các nhà mạng tập trung nguồn lực để phát triển các công nghệ mạng 4G và 5G mới hơn.

Ông Cao Anh Sơn, Tổng giám đốc Tổng công Viễn thông Viettel.

Ông Cao Anh Sơn, Tổng giám đốc Tổng công Viễn thông Viettel.

Ông Cao Anh Sơn, Tổng giám đốc Tổng công Viễn thông Viettel, cho biết, Viettel không chỉ không có lợi thế mà thậm chí còn đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức hơn trong quá trình chuyển dịch từ 2G lên 4G. Nổi tiếng với chiến lược kinh doanh “lấy nông thôn vây thành thị”, Viettel có nhiều thuê bao ở vùng sâu, vùng xa, miền núi và hải đảo.

Ngay cả khi chủ động triển khai sớm việc chuyển dịch từ 2G lên 4G từ 2 năm trước với tiêu chí không để ai bị bỏ lại phía sau, Viettel hiện vẫn còn một lượng khách hàng chưa thể chuyển đổi và cũng là tệp khách hàng khó khăn nhất vì nhiều lý do, từ địa lý cho tới rào cản kinh tế.

Ngoài ra, dù vùng phủ 4G của Viettel vượt trội nhất, giúp khách hàng dễ dàng tiếp cận dịch vụ Internet di động nhưng một số khu vực miền núi, hải đảo, việc phủ sóng 4G vẫn phải đối mặt với trở ngại. Chính vì thế, đảm bảo vùng phủ 4G tương đương như vùng phủ 2G cũng là thách thức lớn với nhà mạng.

Tuy nhiên, với quyết tâm vượt qua khó khăn, thách thức vốn đã trở thành “gen” của người Viettel, ông Cao Anh Sơn nhấn mạnh đây cũng sẽ là cơ hội lớn cho nhà mạng. Khi các khách hàng đều trên hạ tầng 4G và 5G, Viettel có thể phát triển những sản phẩm, dịch vụ chất lượng tốt hơn, giá trị cao hơn theo hạ tầng nền tảng 4G và 5G.

Chúng tôi sẽ tập trung vào xây dựng hệ sinh thái cung cấp dịch vụ dựa trên nền tảng 5G có lợi thế về tốc độ cao, độ trễ thấp, băng thông lớn…”, ông Cao Anh Sơn chia sẻ.

'Bây giờ tôi mới biết thế nào là có mạng' - 6

Được mô tả là công nghệ của tương lai, kết nối Internet tốc độ cao cho phép Viettel đẩy mạnh các dịch vụ như điện toán đám mây, các nền tảng cho giới trẻ như streaming, game… Ngoài ra, việc xây dựng các nền tảng cho các nhà sáng tạo nội dung phát triển có thể tạo ra sự bùng nổ về nội dung với công nghệ 5G như thực tế ảo (AR) hay thực tế ảo tăng cường (VR).

4G và 5G sẽ tạo ra các cơ hội kinh doanh mới, trong đó Viettel xây dựng các nền tảng kinh doanh mới, cung cấp nội dung ngoài viễn thông truyền thống, đặc biệt với mạng 5G, là nhân tố quan trọng trong mục tiêu kiến tạo xã hội số. Viettel sẽ tiên phong và tiếp tục là nhà mạng dẫn dắt về công nghệ, đưa ra các giải pháp, dịch vụ tốt nhất đến khách hàng”, ông Cao Anh Sơn nhấn mạnh.

Với truyền thống không nhìn vào khó khăn hay chỉ tập trung vào lợi nhuận, người Viettel đang nhìn tắt sóng 2G để chuyển lên 4G và 5G chính là cơ hội phải nắm bắt. Với lộ trình được đặt ra từ sớm cùng cách làm linh hoạt trong đó lợi ích người dùng và đất nước được đặt lên hàng đầu, ông Cao Anh Sơn chắc chắn Viettel sẽ chinh phục thành công những mục tiêu đầy thách thức.

Hà An