Tờ Gizmag đưa tin khoa học mới nhất về công nghệ cấy ghép đầu người –điều mà từ trước tới nay tưởng chừng không bao giờ có thể thực hiện được. Nhưng bác sĩ người Ý Sergio Canavero – tác giả bài viết mô tả hoạt động cụ thể của quy trình cấy ghép đầu,ọcmớinhấtvềcôngnghệcấyghépđầungườltđ tbn tin rằng cho đến năm 2017, công nghệ cấy ghép đầu người có thể áp dụng trong thực tế.
Ông Canavero đã đưa ra ý tưởng ban đầu vào năm 2013 với thành công của công nghệ ghép nối hai dây cột sống bị cắt đứt. Tiếp đó, ông đã tiến hành công việc nghiên cứu cụ thể được mô tả trong bài viết của ông gần đây của ông, như giao thức hợp nhất tủy sống Gemini(GEMINI GCF).
Tin khoa học mới 'đón chờ' sự thành công của công nghệ cấy ghép đầu người
Để thực hiện công việc cấy ghép, cả đầu người được cấy ghép và cơ thể người hiến tặng phải được hạ nhiệt để giúp các tế bào có thể sống sót mà không cần oxy. Sau đó, bác sĩ phẫu thuật sẽ cắt từng mô cổ của cả 2 cơ thể và kết nối các mạch máu bởi ống dẫn. Bước tiếp theo là cắt dây cột sống cẩn thận hạn chế mức chấn thương tối thiểu. Đầu của người được hiến tặng bị cắt đứt sau đó sẽ được đặt lên cơ thể người hiến tặng, hai dây cột sống được hỗ trợ để hợp cùng với một chất bịt kín gọi là polyethylene glycol, một chất mà Canavero đã đề cập trong bài viết của mình rằng nó có tác động mạnh mẽ đối với các dây thần kinh hoặc các tế bào thần kinh bị tổn thương khi bị cắt đứt.
Sau khi khâu nối các mạch máu với da, bệnh nhân sẽ ở trong tình trạng hôn mê từ 3 đến 4 tuần để cho liền vết khâu nối và để thời gian cho hai gốc cột sống liền lại. Điểm tập hợp cũng sẽ được kích thích bằng điện nhằm liên kết dây thần kinh và thúc đẩy tăng trưởng của các dây thần kinh có chức năng kết nối. Bệnh nhân sẽ được tiêm một loại thuốc chống đào thải.
Tin khoa học công nghệ đột phá cấy ghép thành công đầu người
Theo Canavero, cần thời gian là một năm để bệnh nhân có thể phục hồi các chức năng nghe nói và đi lại. Mục đích của công nghệ cấy ghép đầu nhằm hỗ trợ người bị liệt, hoặc các cơ quan của họ có dấu hiệu bị thoái hóa hay có các biến chứng khác. Trong khi thấy quá trình thực hiện cực kỳ phức tạp và còn nhiều lo ngại thì Canvero đã phỏng vấn đa số những người bị bệnh loạn dưỡng những người đồng ý thử nghiệm cấy ghép dâud đầu tiên , cho biết họ đau đớn khủng khiếp với cơ thể hiện tại.
Một ví dụ điển hình của công nghệ cấy ghép đầu đã được thực hiện là khi tiến sĩ Robert White, nhà giải phẩu thần kinh, đã cấy ghép đầu của một con khỉ rhesus vào năm 1970. Tuy nhiên các dây cột sống không được kết nối với nhau, khiến cho con khỉ không thể kiểm soát cơ thể của nó, sau đó nó đã chết. Công nghệ hiện đại và tiến bộ khoa học công nghệ gần đây đem đến nhiều hứa hẹn thành công hơn. Canavero lập kế hoạch để thu hút sự hỗ trợ cho dự án, khi ông giải trình công nghệ tại Học viện Mỹ khi họp về thần kinh và kỹ thuật phẫu thuật chỉnh hình ở Annapolis, Maryland, vào cuối năm nay.
Thùy Nguyễn
Công cụ kiểm soát vi khuẩn hiện đại nhất thế giới 顶: 38932踩: 3364
【ltđ tbn】Tin khoa học mới nhất về công nghệ cấy ghép đầu người
人参与 | 时间:2025-01-10 01:23:36
相关文章
- Long An truy điệu, an táng 122 hài cốt liệt sĩ
- 'Hoàng đế bóng đá' hủy hoại sự nghiệp vì trầm cảm, thích say xỉn ở khu ổ chuột
- HLV Quảng Nam tố trọng tài FIFA 'có vấn đề'
- Indonesia gây địa chấn: Thắng Ả Rập Xê Út, phá kỷ lục của tuyển Việt Nam
- Sức mạnh tổ hợp tên lửa kết hợp pháo phòng không Pantsir
- Quỹ Phát triển tài năng Việt trao học bổng cho 12 vận động viên quốc gia
- Truyền thông Ả Rập Xê Út tố trọng tài thiên vị Indonesia
- FIFA gọi Nguyễn Văn Quyết là 'niềm tự hào của bóng đá Việt Nam'
- Người Việt xếp hàng chờ mua iPhone 6S và 6S Plus tại Mỹ
- Messi đứng giữa vòng vây vẫn kiến tạo cho đồng đội lập siêu phẩm
评论专区