Ngoại Hạng Anh

【bảng xếp hạng bo dao nha】Việt Nam tụt hạng năng lực cạnh tranh toàn cầu

字号+ 作者:Empire777 来源:Cúp C2 2025-01-26 04:34:10 我要评论(0)

Nhóm yêu cầu cơ bản (giáo dục và đào tạo bậc cao) của Việt Nam được đánh giá có sự cải thiệnCác tiêu bảng xếp hạng bo dao nha

Việt Nam tụt hạng năng lực cạnh tranh toàn cầu
Nhóm yêu cầu cơ bản (giáo dục và đào tạo bậc cao) của Việt Nam được đánh giá có sự cải thiện

Các tiêu chí đánh giá của WEF được chia thành 3 nhóm chính gồm: Yêu cầu căn bản (gồm kinh tế vĩ mô,ệtNamtụthạngnănglựccạnhtranhtoàncầbảng xếp hạng bo dao nha giáo dục cơ bản - y tế, cơ sở hạ tầng, thể chế); Các yếu tố nâng cao hiệu suất (gồm giáo dục và đào tạo bậc cao, độ hiệu quả trên thị trường lao động, sự phát triển của hệ thống tài chính, trình độ công nghệ) và các yếu tố về sự tinh vi - đột phá của hệ thống doanh nghiệp (DN). Trong 3 nhóm này, Việt Nam được chấm điểm cao nhất ở Yêu cầu căn bản, với 4,5 điểm, xếp thứ 73. Một số tiêu chí khác cũng có sự cải thiện như thể chế, cơ sở hạ tầng, trình độ công nghệ hay giáo dục và đào tạo bậc cao.

WEF đánh giá các nước trên thang điểm 7. Theo đó, điểm năng lực cạnh tranh (GCI) của Việt Nam năm nay được 4,31 - nhỉnh hơn so với 4,3 năm ngoái. Theo đó, năm 2016 Việt Nam xếp ở vị trí 60/138 nền kinh tế, so với vị trí 56/140 năm 2015. Ở khu vực Đông Nam Á, Việt Nam đứng thứ 6, sau Singapore (2), Malaysia (25), Thái Lan (34), Indonesia (41) và Philippines (57). Trừ Singapore, các nước này đều tụt hạng so với năm ngoái.

Có điểm số nhỉnh hơn năm ngoái nhưng Việt Nam lại xếp vị trí 60/138 nền kinh tế được WEF đánh giá, so với vị trí 56/140 năm 2015. Tuy tụt hạng song xu hướng chung là Việt Nam vẫn đang ngày càng cải thiện năng lực cạnh tranh. Trước đó, vị trí của Việt Nam đã liên tục được cải thiện trong giai đoạn 2012-2015.

Trên thế giới, 3 vị trí đứng đầu năm nay không có sự thay đổi, lần lượt là Thụy Sĩ (5,81 điểm), Singapore (5,72) và Mỹ (5,7). Trong top 10 có 6 đại diện châu Âu, 3 châu Á và một châu Mỹ. Nhóm nước mới nổi tiếp tục thể hiện sự phân hóa rõ rệt. Trong khi Ấn Độ thăng hạng lên thứ 39, từ 55 năm ngoái, Trung Quốc giữ nguyên tại 28, Brazil lại trượt xuống 81 và Thổ Nhĩ Kỳ xuống 55.

Báo cáo cũng nhận định việc các nước giảm cởi mở kinh tế đang đe dọa tốc độ tăng trưởng và sự thịnh vượng. Các biện pháp nới lỏng tiền tệ cũng chưa đủ để duy trì tăng trưởng bền vững và các nước cần cải tổ sức cạnh tranh. Bên cạnh đó, việc cập nhật các phương thức kinh doanh, đầu tư vào sáng tạo cũng quan trọng như cơ sở hạ tầng, kỹ năng và thị trường hiệu quả.

Báo cáo Năng lực cạnh tranh toàn cầu được thực hiện thường niên, với mục tiêu vẽ ra bức tranh toàn cảnh về yếu tố thúc đẩy cạnh tranh, năng suất và sự thịnh vượng tại các quốc gia.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
  • Độ mặn trên các sông tiếp tục tăng

    Độ mặn trên các sông tiếp tục tăng

    2025-01-26 04:20

  • Dự đoán điểm chuẩn của Học viện Tài chính năm 2023

    Dự đoán điểm chuẩn của Học viện Tài chính năm 2023

    2025-01-26 03:39

  • Đã đến lúc cải cách khủng hoảng giáo dục hiện nay

    Đã đến lúc cải cách khủng hoảng giáo dục hiện nay

    2025-01-26 02:44

  • Tranh cãi gay gắt chuyện trường học yêu cầu đồng phục cả balo

    Tranh cãi gay gắt chuyện trường học yêu cầu đồng phục cả balo

    2025-01-26 02:41

网友点评