【keo bong】Đánh giá tác động sự dịch chuyển chuỗi cung ứng toàn cầu đối với kinh tế ASEAN và Trung Quốc
Ấn Độ và Việt Nam có lợi thế từ sự thay đổi chuỗi cung ứng toàn cầu Thăng hạng cạnh tranh cho doanh nghiệp Việt trong chuỗi cung ứng toàn cầu |
Sáng 6/7,ĐánhgiátácđộngsựdịchchuyểnchuỗicungứngtoàncầuđốivớikinhtếASEANvàTrungQuốkeo bong tại TP. Đà Nẵng diễn ra phiên khai mạc Cuộc họp nhóm làm việc trong khuôn khổ mạng lưới các viện nghiên cứu ASEAN – Trung Quốc do Học viện Ngoại giao (DAV) phối hợp với Đại học Ngoại giao Trung Quốc (CFAU) tổ chức với chủ đề “Hợp tác ASEAN - Trung Quốc về chuỗi công nghiệp và chuỗi cung ứng”.
Cuộc họp nhóm làm việc trong khuôn khổ mạng lưới các viện nghiên cứu ASEAN – Trung Quốc |
Cuộc họp lần này là một trong những hoạt động thường niên của NACT và là dịp để chuyên gia, học giả các nước ASEAN và Trung Quốc gặp gỡ, trao đổi về các vấn đề hai bên cùng quan tâm.
Phát biểu khai mạc cuộc họp, Tiến sĩ Vũ Lê Thái Hoàng – Viện trưởng Viện Nghiên cứu Chiến lược, Học viện Ngoại giao cho biết, hợp tác giữa Trung Quốc và ASEAN 20 năm đã đạt được những kết quả tích cực ở cả hình thành các chuỗi cung ứng và kim ngạch thương mại. Kim ngạch thương mại 2 chiều giữa Trung Quốc và ASEAN năm 2023 đã tăng gần 12 lần so với năm 2003. Kể từ năm 2020 đến nay, Trung Quốc và ASEAN đều là đối tác thương mại lớn nhất của nhau, kim ngạch thương mại năm 2023 ước đạt 911,7 tỷ USD.
Trung Quốc là thị trường nhập khẩu lớn nhất của ASEAN, đặc biệt là hàng công nghiệp, linh kiện điện tử; là đối tác đầu tư trực tiếp nước ngoài (vốn FDI) lớn thứ 3 của ASEAN. 44% vốn FDI Trung Quốc đầu tư vào sản xuất (khoảng 8,2 tỷ USD). Trung Quốc và ASEAN cũng có sự kết nối chuỗi cung ứng và công nghiệp ngày càng chặt chẽ hơn. Đây là những minh chứng cho mối quan hệ kinh tế ngày càng sâu sắc và sự hội nhập liên tục của chuỗi cung ứng ASEAN – Trung Quốc, tạo nền tảng vững chắc cho hợp tác trong tương lai.
Theo Tiến sĩ Vũ Lê Thái Hoàng, bước vào thập kỷ hợp tác thứ ba, ASEAN và Trung Quốc đang phải đối mặt với 3 thách thức lớn đó là sự phân mảnh ngày càng rõ nét của nền kinh tế toàn cầu; các mối đe dọa hiện hữu do biến đổi khí hậu và suy thoái môi trưởng; tác động của biến đổi các công nghệ mới và trí tuệ nhân tạo.
Trước bối cảnh này, ASEAN và Trung Quốc có vị thế tốt để nắm bắt các cơ hội từ sự thay đổi của kinh tế toàn cầu.
Để tận dụng mối quan hệ đối tác và duy trì hợp hướng hợp tác, ASEAN và Trung Quốc nên tìm kiếm sự hài hòa và gắn kết giữa Tầm nhìn Cộng đồng ASEAN 2045, kế hoạch thổng thể về kết nối ASEAN 2025 và các sáng kiến toàn cầu của Trung Quốc. Khai thác tiềm năng các cơ chế hợp tác ASEAN – Trung Quốc hiện có như Kế hoạch hành động kết nối ASEAN – Trung Quốc 2.0, Hiệp định thương mại tự do ASEAN – Trung Quốc (ACFTA) và Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực (Hiệp định RCEP).
Tiến sĩ Vũ Lê Thái Hoàng cho biết, Việt Nam luôn cam kết tăng cường hợp tác và kết nối kinh tế ASEAN – Trung Quốc, hợp tác để tăng trưởng, cùng có lợi. Việt Nam đặt ra các ưu tiên cụ thể trong phát triển kinh tế, tập trung vào thu hút FDI chất lượng cao, hiệu quả và bền vững. Việt Nam đang tích cực đẩy mạnh các dự án công nghệ cao, đổi mới sáng tạo, nghiên cứu và phát triển cũng như tạo điều kiện cho các doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào chuỗi giá trị, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế số, kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn và phát triển bền vững. Việt Nam cũng đặt mục tiêu thúc đẩy Đà Nẵng và nhiều thành phố ven biển tiếp tục đóng vai trò quan trọng trong mạng lưới chuỗi cung ứng giữa ASEAN và Trung Quốc.
Các đại biểu sẽ tập trung phân tích các xu hướng mới trong dịch chuyển chuỗi công nghiệp, chuỗi cung ứng toàn cầu và đánh giá tác động đối với kinh tế Trung Quốc và các nước ASEAN |
Diễn ra trong 2 ngày 6 – 7/7/2024, cuộc họp sẽ tập trung phân tích các xu hướng mới trong dịch chuyển chuỗi công nghiệp, chuỗi cung ứng toàn cầu và đánh giá tác động đối với kinh tế Trung Quốc và các nước ASEAN. Tại cuộc họp, các đại biểu đã trao đổi, thảo luận về những cơ hội và thách thức đặt ra cho các nước ASEAN và Trung Quốc trong bối cảnh mới, trên cơ sở đó đưa ra một số khuyến nghị nhằm tiếp tục thúc đẩy hợp tác giữa hai bên. Bên cạnh đó, các đại biểu sẽ khảo sát thực tế Cảng Đà Nẵng và trao đổi về những cơ hội hợp tác trong các lĩnh vực vận tải, logistics, xuất nhập khẩu… giữa ASEAN và Trung Quốc.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Thời tiết 4 ngày nghỉ Quốc khánh 2/9: Miền Bắc nắng nóng, Nam Bộ mưa to
- ·Cách trói tim một người đàn ông
- ·Vụ 'búp bê Kumanthong' của Youtuber Thơ Nguyễn: Bức xúc không làm phụ huynh vô can
- ·Bố sốc khi biết bị chính con trai 11 tuổi tống tiền
- ·(INFOGRAPHICS) Đối tượng áp dụng chính sách, chế độ trong sắp xếp tổ chức bộ máy
- ·Doanh nghiệp “hiến kế” kéo giảm chi phí logistics
- ·Xuất khẩu hạt điều vào EU ngày càng rộng mở nhờ EVFTA
- ·4 tháng đầu năm tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa đạt 242,19 tỷ USD
- ·Apple loại bỏ một biểu tượng gắn với Steve Jobs trên MacBook mới
- ·Xuất khẩu thủy sản tăng chậm lại, doanh nghiệp lo thiếu nguyên liệu
- ·Hội nghị tập huấn công tác nhân quyền toàn quốc năm 2023
- ·Ấn Độ đau đầu vì nhiều người chết do mải chụp ảnh 'tự sướng'
- ·Disney dành 8 tỷ USD để mua lại cổ phiếu đầu năm tới
- ·Cuộc đoàn tụ đẫm nước mắt của người con thất lạc mẹ 30 năm trời
- ·UAV do thám Mỹ lượn qua 7 quốc gia để bay gần biên giới Nga
- ·Trái phiếu Mỹ giảm sự hấp dẫn với các nhà đầu tư nước ngoài
- ·Chính phủ yêu cầu phát triển lành mạnh thị trường chứng khoán, ổn định tâm lý nhà đầu tư
- ·8X sở hữu báu vật trăm chiếc cassette cổ, độc nhất Cần Thơ
- ·Tai nạn giao thông Ô tô con tông xe tập lái, 1 người tử vong
- ·Cô gái bị cười nhạo chỉ vì yêu hơn 3 năm vẫn quyết 'giữ mình'