【số liệu thống kê về câu lạc bộ bóng đá brisbane roar gặp melbourne city】Đến 15/8: Nhập siêu 2,45 tỷ USD

den 158 nhap sieu 245 ty usd

Kim ngạch nhập khẩu 10 nhóm hàng lớn nhất của Việt Nam(Lũy kế đến 15/8/2017 so với cùng kỳ năm 2016)

Số liệu thống kê sơ bộ mới nhất của Tổng cục Hải quan cũng cho thấy, tổng kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam trong kỳ 1 tháng 8/2017 (từ 1/8 đến 15/8/2017) đạt hơn 17,25 tỷ USD giảm 6,2% (tương ứng giảm gần 1,15 tỷ USD) so với kỳ 2 tháng 8/2017.

Cán cân thương mại hàng hóa trong kỳ 1 tháng 8/2017 thâm hụt 3 triệu USD, đưa cán cân thương mại hàng hóa của cả nước từ đầu năm đến hết ngày 15 tháng 8/2017 thâm hụt gần 2,45 tỷ USD, bằng 2% kim ngạch xuất khẩu của cả nước.

Cũng trong 15 ngày đầu tháng 8/2017 khối doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) đạt kim ngạch xuất nhập khẩu hơn 11,17 tỷ USD, giảm 4,9% tương ứng giảm 527 triệu USD so với nửa cuối tháng 7/2017. Tính đến hết ngày 15/8/2017 khối này đạt kim ngạch xuất nhập khẩu gần 163,1 tỷ USD, chiếm 65,2% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa của cả nước, tăng 22,7%, tương ứng tăng gần 30,18 tỷ USD so với cùng kỳ năm 2016. Cán cân thương mại hàng hóa của khối doanh nghiệp có vốn FDI trong nửa đầu tháng 8/2017 thặng dư 996 triệu USD, đưa mức thặng dư của khối này từ đầu năm đến hết 15/8/2017 gần 11,24 tỷ USD.

Về xuất khẩu,kim ngạch hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam trong kỳ 1 tháng 8/2017 đạt gần 8,63 tỷ USD, giảm 8,4% (tương ứng giảm 789 triệu USD) so với 15 ngày cuối tháng 7/2017. Tính đến hết ngày 15/8/2017 kim ngạch xuất khẩu của cả nước đạt gần 123,94 tỷ USD, tăng 18,8% (tương ứng tăng hơn 19,65 tỷ USD) so với cùng kỳ năm 2016.

So với nửa cuối tháng 7/2017, xuất khẩu trong kỳ 1 tháng 8/2017 tăng/giảm nhiều ở một số nhóm hàng sau: Điện thoại các loại và linh kiện tăng 6,6%, tương ứng tăng 105 triệu USD; xăng dầu các loại tăng 77,3%, tương ứng tăng 18 triệu USD; cao su tăng 9,7%, tương ứng tăng 11%. Ở chiều ngược lại, giầy dép các loại giảm 14,4%, tương ứng giảm102 triệu USD; sắt thép các loại giảm 52,3%, tương ứng giảm 97 triệu USD; máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện giảm 8,8%, tương ứng giảm 96 triệu USD; hàng dệt may giảm 7,3%, tương ứng giảm 93 triệu USD; hàng thủy sản giảm 13,8%, tương ứng giảm 60 triệu USD; …

Trị giá xuất khẩu hàng hóa của các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trong kỳ này đạt gần 6,09 tỷ USD, giảm 5,9% (tương ứng giảm 381 triệu USD) so với 15 ngày cuối tháng 7/2017. Như vậy, tính đến hết ngày 15/8/2017 kim ngạch xuất khẩu của doanh nghiệp FDI đạt gần 87,17 tỷ USD, chiếm đến 70,3% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của cả nước, tăng 19,9%, tương ứng tăng 14,45 tỷ USD so với cùng kỳ năm 2016.

Về nhập khẩu,trị giá hàng hoá nhập khẩu của Việt Nam trong kỳ 1 tháng 8/2017 đạt gần 8,63 tỷ USD, giảm 4% ( tương ứng giảm 356 triệu USD) so với 15 ngày cuối tháng 7/2017. Tính đến hết ngày 15/8/2017 kim ngạch nhập khẩu hàng hóa của cả nước đạt hơn 126,38 tỷ USD, tăng 22,9% (tương ứng tăng gần 23,52tỷ USD) so với cùng kỳ năm 2016.

So với nửa cuối tháng 7/2017, nhập khẩu trong kỳ 1 tháng 8/2017 tăng/giảm nhiều ở một số nhóm hàng sau: Kim loại thường khác tăng 24,7%, tương ứng tăng 50 triệu USD; sắt thép các loại tăng 13,2%, tương ứng tăng 46 triệu USD; đậu tương t ăng 87,5%, tương ứng tăng 27 triệu USD; … Ở chiều ngược lại, máy móc thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác giảm 7,8%, tương ứng giảm 116 triệu USD; vải các loại giảm 16,8%, tương ứng giảm 85 triệu USD; điện thoại các loại và linh kiện giảm 9,6%, tương ứng giảm 65 triệu USD; máy vi tính, sản phẩm điển tử và linh kiện giảm 4,3%, tướng ứng giảm 62 triệu USD; …

Trị giá nhập khẩu hàng hóa của các doanh nghiệp FDI trong kỳ 1 tháng 8/2017 đạt gần 5,09 tỷ USD, giảm 3,6% (tương ứng giảm 191 triệu USD) so với 15 ngày cuối tháng 7/2017. Như vậy, tính đến hết ngày 15/8/2017 kim ngạch nhập khẩu của doanh nghiệp có vốn FDI đạt hơn 75,93 tỷ USD, tăng 26,1%, tương ứng tăng gần 15,73 tỷ USD, chiếm 60,1% tổng kim ngạch nhập khẩu của cả nước.

Nhà cái uy tín
上一篇:Ứng dụng AI cho cuộc sống thân thiện với môi trường
下一篇:Phát hiện loài rắn vô cùng quý hiếm sau hàng chục năm vắng bóng