【fulham vs bournemouth】Miễn trên 3.000 tỷ tiền thuế mỗi năm, tác động có ghê gớm thế không?
Tại dự thảo,ễntrêntỷtiềnthuếmỗinămtácđộngcóghêgớmthếkhôfulham vs bournemouth Chính phủ trình Quốc hội kéo dài thời gian miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp đến hết ngày 31/12/2025.
Tổng thư ký Quốc hội Nguyễn Hạnh Phúc cho hay, cử tri phản ánh đất nông nghiệp đang bỏ hoang rất nhiều, sản xuất nông nghiệp khó khăn, không thể miễn tràn lan cho cả người sản xuất lẫn người bỏ hoang đất. |
Lý giải về thời điểm đến hết năm 2025, Chính phủ cho rằng đối với giai đoạn trở về sau, cần thiết phải có đánh giá tác động trong tổng thể các chính sách thuế liên quan đến bất động sảnđể đề xuất chính sách thuế chung đối với bất động sản đảm bảo phù hợp với tình hình kinh tế- xã hội và đảm bảo tính khả thi.
Việc tiếp tục miễn thuế này đến hết năm 2025 sẽ không làm giảm thu ngân sách nhà nước do đây là chính sách đang được thực hiện trên thực tế, Chính phủ đánh giá tác động.
Chỉ góp phần chứ không ghê gớm thế
Theo tờ trình của Chính phủ thì tổng số thuế sử dụng đất nông nghiệp miễn, giảm giai đoạn 2003-2010 trung bình khoảng 3.268,5 tỷ đồng/năm; giai đoạn từ 2011-2016 trung bình khoảng 6.308,3 tỷ đồng/năm; giai đoạn 2017-2018 và dự kiến đến hết năm 2020 khoảng 7.438,5 tỷ đồng/năm.
Chính phủ đánh giá, chính sách miễn, giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp là giải pháp có tác động lớn, quan trọng góp phần thực hiện chủ trương, quan điểm của Đảng và Nhà nước về nông nghiệp, nông dân, nông thôn trong từng thời kỳ. Góp phần hỗ trợ trực tiếp người nông dân, khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tưvào nông nghiệp, nông dân, nông thôn. Khuyến khích tập trung đất đai để sản xuất nông nghiệp với quy mô lớn, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng hiện đại hóa, góp phần cải thiện, nâng cao đời sống nông dân, tạo việc làm cho khu vực nông thôn, khuyến khích người nông dân gắn bó hơn với đất, yên tâm đầu tư sản xuất nông nghiệp. Góp phần nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm nông nghiệp trên thị trường trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.
Mỗi năm miễn giảm có trên 3.000 tỷ mà tác động ghê gớm thế này thì nên cho miễn gấp đôi số này, ông Nguyễn Hạnh Phúc bình luận.
Tổng thư ký Quốc hội cũng cho rằng đây là biểu hiện của việc khi cần đề xuất chính sách gì thì có xu hướng chỉ đánh giá theo chiều hướng tích cực.
Báo cáo phải có hai chiều, thực tế qua tiếp xúc cử tri thì cử tri phản ánh đất nông nghiệp đang bỏ hoang rất nhiều, sản xuất nông nghiệp khó khăn lắm, không thể miễn tràn lan cho cả người sản xuất lẫn người bỏ hoang mà phải đánh giá rất kỹ để trình ra Quốc hội, ông Phúc góp ý.
Tiếp thu góp ý này, Bộ trưởng Bộ Tài chínhĐinh Tiến Dũng nói, miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp chỉ là góp phần vào thúc đẩy phát triển sản xuất nông nghiệp bên cạnh rất nhiều chính sách khác. Bộ trưởng cũng thừa nhận đất hoang hoá còn rất nhiều, Chính phủ sẽ đánh gía tác động thêm khi báo cáo Quốc hội.
Nông nghiệp vẫn là cứu cánh
Đều đồng tình cần tiếp tục thực hiện miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp, song các ý kiến tại phiên thảo luận cũng đặt ra nhiều vấn đề về phát triển tam nông.
Nông nghiệp vẫn là cứu cánh cho nền kinh tế những lúc khó khăn nhất, ngay cả thời Covid- 19 vừa rồi, công nghiệp, dịch vụ đình trệ nhưng nông nghiệp vẫn sản xuất, công nhân mất việc tạm thời vẫn quay về mảnh vườn của mình, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân phát biểu.
Cho rằng miễn thuế khoảng 7.000 tỷ một năm cho khu vực đang chiếm 70% dân số của cả nước là không lớn, song Chủ tịch Quốc hội khẳng định chính sách này vẫn rất quan trọng với tam nông. Theo Chủ tịch, cần đánh giá thận trọng, không nên tràn lan để việc miễn thuế có tác động tích cực, không dẫn đến lãng phí đất đai.
Kết thúc thảo luận, Phó chủ tịch Quốc hội Phùng Quốc Hiển khái quát, Thường vụ Quốc hội đồng tình trình Quốc hội việc tiếp tục thực hiện miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp như quy định hiện hành. Tuy nhiên đây là chính sách lớn nên hồ sơ không thể sơ sài, đặc biệt là đất để hoang hoá thì không thuộc đối tượng được miễn thuế.
本文地址:http://game.marimbapop.com/html/66a299784.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。