【bong da ty le 2in1】Tăng cường kiểm tra thuế tại trụ sở của người nộp thuế

tang cuong kiem tra thue tai tru so cua nguoi nop thue

Kiểm tra chứng từ,ăngcườngkiểmtrathuếtạitrụsởcủangườinộpthuếbong da ty le 2in1 hóa đơn tại Cục Thuế Hà Nội.

Trong 5 năm qua (2007-2011), cơ quan Thuế các cấp đã tiến hành thanh, kiểm tra 5.659.761 hồ sơ DN tại trụ sở cơ quan Thuế, qua đó đã phát hiện và truy thu, phạt tổng số tiền 3.466 tỷ đồng (chỉ tính riêng năm 2011 đã kiểm tra 1.828.901 hồ sơ, truy thu số tiền 774 tỷ đồng). Tiến hành kiểm tra 145.491 cuộc tại trụ sở DN, qua đó đã phát hiện và truy thu 10.691 tỷ đồng (năm 2011 kiểm tra 44.109 cuộc, phát hiện và truy thu trên 4.000 tỷ đồng).

Theo đánh giá của Tổng cục Thuế, thông qua công tác kiểm tra hồ sơ thuế cũng như kiểm tra tại trụ sở DN đã kiểm soát việc kê khai của NNT, phát hiện, ngăn chặn kịp thời các hành vi vi phạm pháp luật về thuế, vừa chống thất thu thuế và vừa là biện pháp nhắc nhở để hỗ trợ NNT nâng cao tính tuân thủ nghĩa vụ thuế.

Về thanh tra thuế đã dựa trên cơ sở thu thập thông tin và phân tích thông tin, đánh giá mức độ tuân thủ và xác định rủi ro, phân loại DN để quyết định việc thanh tra thuế đối với từng trường hợp có vi phạm pháp luật thuế hoặc có rủi ro về thuế. Việc thực hiện thanh tra theo quy định của Luật Quản lý thuế vừa tập trung được nguồn lực để thực hiện công tác thanh tra đúng đối tượng theo qui định, đồng thời chống thất thu về thuế có hiệu quả hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho những NNT đã chấp hành tốt pháp luật thuế.

Tuy nhiên, trong quá trình triển khai việc thanh, kiểm tra NNT, Tổng cục Thuế cho rằng, tiến tới cần đơn giản hóa một số qui định của Luật Quản lý thuế. Theo đó, nguyên tắc thực hiện kiểm tra thuế dựa theo tiêu thức đánh giá rủi ro về thuế qua phân tích, đánh giá việc chấp hành pháp luật của người nộp thuế; lựa chọn theo ngành nghề, quy mô, địa bàn để kiểm tra. Hoặc đối với các trường hợp trong thực tế phát sinh dấu hiệu vi phạm pháp luật như kiểm tra sử dụng (mua - bán) hoá đơn, kiểm tra chống gian lận đầu cơ về giá cả hoặc trường hợp DN có dấu hiệu bỏ trốn, tẩu tán kho hàng, tài sản… Quy định này nhằm nâng cao trách nhiệm để ngành thuế triển khai các chương trình kiểm tra sự tuân thủ hàng năm khi phân tích, đánh giá chung về hành vi tuân thủ pháp luật của từng nhóm người nộp thuế; đồng thời đảm bảo kiểm soát được mục đích kiểm tra, tránh lạm dụng, tiêu cực hoặc gây phiền hà NNT.

Theo kinh nghiệm các nước và khuyến nghị của các tổ chức quốc tế như: Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng thế giới (WB) cho thấy, để giám sát sự tuân thủ pháp luật của người nộp thuế một cách khách quan, đảm bảo việc kiểm tra đúng đối tượng, nội dung, tránh gây phiền hà nhũng nhiễu doanh nghiệp thì cơ quan Thuế cần có các chương trình kiểm tra tuân thủ theo tiêu thức đánh giá rủi ro và theo chuyên đề, kế hoạch hàng năm.

Do vậy, tiến tới ngành Thuế Việt Nam sẽ thực hiện việc kiểm tra thuế theo tiêu thức đánh giá rủi ro về thuế qua phân tích, đánh giá việc chấp hành pháp luật của người nộp thuế; thực hiện kiểm tra theo chuyên đề, kế hoạch kiểm tra hàng năm do thủ trưởng cơ quan Thuế cấp trên phê duyệt và kiểm tra tại trụ sở NNT trong một năm không quá một lần. Qua đó đảm bảo sự hợp lý, chặt chẽ của thủ tục ra quyết định và gửi quyết định kiểm tra; đảm bảo công bằng, minh bạch trong thực hiện nghĩa vụ thuế của NNT, giảm phiền hà cho NNT.

Mai Ka

Cúp C2
上一篇:Lợi dụng đèo Bảo Lộc sạt lở, 3 người 'đào bẫy' ô tô trên lối đi vòng Quốc lộ 28B
下一篇:Ngày 3/1: Giá lúa gạo tại Đồng bằng sông Cửu Long ổn định