Đây là chủ đề được trao đổi,ậntrongbánhàngtrựctuyếnNhiềunhưngkhóxửlýsoi kèo as roma vs thảo luận tại Hội thảo “Dịch vụ thanh toán điện tử với phát triển thương mại điện tử: Xu thế và đổi mới” tổ chức ngày 11/5, tại Hà Nội.
Theo ông Nguyễn Đức Lê, Cục Quản lý thị trường (Bộ Công thương), trong năm 2015, lực lượng quản lý thị trường cả nước đã kiểm tra, xử lý 14.531 vụ sản xuất, kinh doanh hàng giả, hàng kém chất lượng. Tuy nhiên, số đối tượng vi phạm là tổ chức, cá nhân kinh doanh TMĐT bị xử lý là rất ít.
Ông Lê cho biết, nguyên nhân trước hết bởi các sản phẩm bán lẻ trong TMĐT là hàng hóa “ảo”, lực lượng chức năng muốn kiểm tra, xử lý phải tìm được điểm tập kết của hàng hóa thì mới giám định được là hàng giả, hàng kém chất lượng.
Bên cạnh đó, do người tiêu dùng ngại động chạm đến việc khiếu nại, tố cáo, vì vậy, người tiêu dùng ngại phản ánh các thông tin về hàng giả, hàng kém chất lượng đến cơ quan có thẩm quyền để xử lý.
Ngoài ra, do pháp luật còn mâu thuẫn, chồng chéo, chế tài chưa đủ mạnh nên nhiều công ty, doanh nghiệp sẵn sàng vi phạm để tìm kiếm lợi nhuận trái luật, nếu bị phát hiện thì họ sẵn sàng nộp phạt. Số tiền phạt cũng chỉ như “hạt cát” so với lợi nhuận mang về cho nhà sản xuất và nhà kinh doanh. Nhất là trong môi trường kinh doanh TMĐT (môi trường ảo), khi bị phát hiện, nhiều trang web đột ngột đóng cửa khiến cho người tiêu dùng không biết tìm chủ sở hữu là ai và gây khó khăn cho công tác quản lý nhà nước.
Trong khi đó, số lượng các vụ gian lận về hàng giả, hàng xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp, hàng kém chất lượng có xu hướng ngày càng tăng, do đặc thù của TMĐT là giao dịch điện tử không giấy tờ, không tiếp xúc trực tiếp.
“Chỉ cần dạo quanh các trang bán hàng trực tuyến, có thể nhận thấy có quá nhiều hàng hóa có dấu hiệu là hàng giả, hàng kém chất lượng, khi giá chỉ bằng 1/2 hoặc thậm chí bằng 1/10 giá trị của hàng thật. Hệ lụy tiêu cực của vấn nạn này không nhỏ như ảnh hưởng đến sức khỏe, tài chính của người tiêu dùng, làm suy giảm niềm tin của người tiêu dùng đến tính minh bạch của thị trường hàng hóa trong TMĐT, làm giảm uy tín của các hoạt động TMĐT chân chính…”, ông Lê nhấn mạnh.
Cũng chính lý do này đã khiến cho người tiêu dùng mất lòng tin vào người bán hàng trong TMĐT và cản trở TMĐT phát triển. Dẫn chứng cụ thể, bà Lê Thị Hà, Phó Trưởng phòng Phòng Pháp chế, Cục Thương mại điện tử và Công nghệ thông tin (Bộ Công thương) cho biết, tại Báo cáo Thương mại điện tử Việt Nam 2015 ghi nhận chỉ có 38% số người tham gia khảo sát trả lời hài lòng với hình thức bán hàng online. Sản phẩm kém chất lượng so với quảng cáo là trở ngại lớn nhất khi người tiêu dùng quyết định mua sắm trực tuyến (với 73% người mua quan tâm). Tiếp theo là trở ngại về giá cả (61%), dịch vụ vận chuyển và giao nhận (45%).
Cũng theo Báo cáo Thương mại điện tử Việt Nam 2015, trong năm 2015, giá trị mua hàng của một người mua hàng trực tuyến ước đạt 160 USD; doanh thu bán hàng qua hình thức TMĐT trong năm 2015 đạt khoảng 4,07 tỷ USD, tăng 37% so với năm 2014, chiếm khoảng 2,8% tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng cả nước. Kết quả này còn khiêm tốn so với tiềm năng của lĩnh vực TMĐT./.
Thiện Trần
顶: 866踩: 27
【soi kèo as roma vs】Gian lận trong bán hàng trực tuyến: Nhiều nhưng khó xử lý
人参与 | 时间:2025-01-10 18:55:39
相关文章
- Bình Dương đạt nhiều thành tựu, xây dựng quê hương thông minh, hiện đại
- H'Hen Niê tâm sự với trẻ em vùng cao: 'Cô Hen từng không biết tiếng Việt'
- Á hậu duy nhất được phong NSƯT: Tuổi 52 gợi cảm, được chồng tặng tài sản bạc tỷ
- Người đẹp Venezuela đăng quang Hoa hậu Quốc tế 2023
- Năm 2024: Long An xếp hạng 12 trong toàn quốc về chỉ số đổi mới sáng tạo cấp địa phương
- Lê Hoàng Phương đăng quang Miss Grand Vietnam 2023
- Hoa hậu Việt nào 13 năm qua vẫn chưa có người kế nhiệm?
- Thùy Tiên đọ sắc Thiên Ân, Mai Ngô trên thảm đỏ Miss Grand International 2023
- Tình yêu và hôn nhân kiểu định mệnh
- Lộ diện 32 thí sinh vào chung kết Hoa hậu và Nam vương Thần tượng Việt Nam 2023
评论专区