【nhân đinh bong đa hôm nay】Đẩy nhanh dự án Khu đô thị mới Thủ Thiêm để phục hồi kinh tế TP.HCM
Sáng 5/5. UBND TP.HCM đã tổ chức buổi tọa đàm “Khôi phục và phát triển kinh tế TP.HCM năm 2020”. Tham dự có Bí thư Thành ủy Nguyễn Thiện Nhân,ĐẩynhanhdựánKhuđôthịmớiThủThiêmđểphụchồikinhtếnhân đinh bong đa hôm nay Chủ tịch TP Nguyễn Thành Phong cùng các chuyên gia kinh tế, hiệp hội ngành nghề, các doanh nghiệp (DN).
"Phục hồi kinh tế TP là mệnh lệnh"
Theo Chủ tịch UBND TP.HCM Nguyễn Thành Phong, việc giãn cách xã hội, ảnh hưởng từ dịch Covid-19…khiến kinh tế TP chỉ đạt 0,42% so cùng kỳ 2019, thấp nhất từ năm 1986 đến nay.
Theo Chủ tịch TP.HCM Nguyễn Thành Phong, TP phải thực hiện mục tiêu kép vừa phục hồi nền kinh tế vừa chống dịch Covid-19 an toàn. Ảnh: TTBC |
TP.HCM đóng vai trò là đầu tàu kinh tế, dẫn dắt kinh tế vùng và cả nước, sự tăng trưởng chậm của TP sẽ kéo theo sự tăng chậm của cả nước.
Người đứng đầu chính quyền TP đặt câu hỏi, giải pháp nào để phục hồi kinh tế, đảm bảo ổn định công ăn việc làm cho người lao động, trong việc thực hiện mục tiêu kép vừa chống dịch an toàn vừa phát triển kinh tế?
Theo Chủ tịch Phong, cần tập trung tháo gỡ khó khăn cho những nhóm ngành phát triển cao, như: công nghiệp sản xuất, chế biến thực phẩm, đồ uống, buôn bán lẻ, điện tử, sản phẩm khoa học…Đầu tư có trọng điểm, ưu tiên các ngành sản xuất kinh doanh, chuỗi cung ứng cung cấp các sản phẩm thiết yếu cho người tiêu dùng.
Có giải pháp vực dậy ngành du lịch trong điều kiện dịch bùng phát mạnh trên thế giới, định hướng phát triển trong thời gian tới. Các dịch vụ ăn uống, lưu trú, nhà hàng và dịch vu phục vụ lưu động…là những nhóm đóng góp lớn vào ngân sách TP, cần có giải pháp để phát triển.
Ngoài ra, cần tập trung tháo gỡ các thủ tục để nhanh chóng đưa gói hỗ trợ đến kịp thời cho các đối tượng cần hỗ trợ...
Chủ tịch Phong kêu gọi: “Cả TP phải đoàn kết một lòng, siết chặt tay nhau cùng vượt qua khó khăn, thực hiện mục tiêu kép để phát triển, phục hồi nền kinh tế sau đại dịch Covid-19".
10 giải pháp cấp bách phục hồi kinh tế TP.HCM
Theo Bí thư Nhân, các nước sẽ thoát khỏi dịch và chuyển sang trạng thái bình thường mới với thời gian và quy mô khác nhau. Do đó, cần mở cửa kinh tế, du lịch với từng nước, tùy điều kiện cụ thể và vào thời điểm khác nhau (từ tháng 5 đến tháng 12/2020).
Qua phân tích tình hình dịch, Bí thư Nguyễn Thiện Nhân đề xuất 10 giải pháp phục hồi và phát triển sản xuất, kinh doanh của TP.HCM bền vững hơn trong tình hình Covid-19 vẫn còn.
Theo Bí thư Nguyễn Thiện Nhân, hồi phục kinh tế trong điều kiện còn dịch Covid-19 cần làm ngay 10 giải pháp cấp bách. Ảnh: TTBC |
Thứ nhất, phòng dịch quyết liệt, phục hồi sản xuất, kinh doanh và hoạt động xã hội trong điều kiện bình thường mới. Theo đó, thực hiện hành vi phòng dịch chuẩn với cá nhân, doanh nghiệp (DN), trường học, cộng đồng, dịch vụ; phát hiện và kiểm soát kịp thời tất cả người nhập cảnh mang nguy cơ nhiễm Covid-19.
Thứ hai, ngăn chặn sự phá sản của DN bằng các biện pháp: Hỗ trợ thu nhập cho người lao động để DN không mất lao động (tháng 5, 6/2020); Hỗ trợ đảm bảo tính thanh khoản của DN; Hỗ trợ phục hồi sản xuất, dịch vụ nhằm vào nhu cầu thị trường nội địa gần 100 triệu dân.
Thứ ba, hỗ trợ khuyến khích sản xuất thay thế hàng nhập khẩu, nhất là vật tư, thiết bị có lợi thế nguồn gốc địa phương và mở rộng chuỗi giá trị gia tăng trong nước, kể cả sản phẩm xuất khẩu.
Thứ tư, dự báo kịp thời, phối hợp với các nước đối tác chủ yếu về thương mại, đầu tư và du lịch để mở cửa hoạt động kinh tế, du lịch với từng nước vào thời điểm phù hợp (từ tháng 5 đến tháng 12/2020).
Thứ năm, thúc đẩy số hóa tài nguyên của DN, hoàn thành cơ sở dữ liệu số của các ngành kinh tế, hạ tầng của TP và triển khai quản trị thông minh ở các DN, cơ quan quản lý nhà nước. Đẩy mạnh thực hiện TP thông minh.
Thứ sáu, triển khai mạnh mẽ đầu tư công của TP, phấn đấu đến tháng 10/2020 giải ngân trên 80% giá trị các dự án.
Thứ bảy, đẩy mạnh xây dựng khu công nghiệp mới, khu công nghệ cao giai đoạn 2, phê duyệt quy hoạch cục bộ và kêu gọi đầu tư khu đô thị sáng tạo tương tác cao phía Đông TP, đẩy mạnh đầu tư ở Khu đô thị mới Thủ Thiêm.
Thứ tám, hỗ trợ và thúc đẩy thị trường bất động sản phát triển lành mạnh, vượt qua thách thức lớn hiện nay.
Thứ chín, hỗ trợ đẩy mạnh các chương trình đề án khởi nghiệp sáng tạo.
Thứ mười, phát huy trí tuệ, nguồn nhân lực của TP, cả nước và người Việt Nam ở nước ngoài để xây dựng đề án, quy hoạch cụ thể 3 chương trình đột phá (đổi mới quản lý TP.HCM, phát triển hạ tầng TP, phát triển nhân lực và văn hóa TP) và chương trình trọng điểm (phát triển DN, khởi nghiệp sáng tạo và phát triển sản phẩm chủ lực của TP) giai đoạn 2020-2025, định hướng 2030 để phát triển mạnh mẽ từ năm 2021.
TP.HCM có tỷ lệ tái nhiễm Covid-19 khá cao
Đến chiều nay, TP.HCM có 9/53 ca tái nhiễm Covid-19 sau khi đã chữa trị khỏi, một tỷ lệ mà theo lãnh đạo TP là khá cao.
-
Hà Tĩnh: Án mạng ở trung tâm thương mại, một người nước ngoài tử vongBộ Y tế phân bổ 2 triệu liều vắc xin CovidChính phủ bãi bỏ nhiều điều kiện kinh doanh do Bộ Công Thương quản lýViệt Nam chuẩn bị kế hoạch nhận gần 30 triệu liều vắc xin CovidNhận định, soi kèo Schalke 04 vs FC Aarau, 19h00 ngày 6/1: Tưng bừng bàn thắngKinh tế năng lượng: Làm sao để không phải “trả giá đắt”?Việt Nam sắp có thêm 20 triệu liều vắc xin Pfizer để tiêm cho trẻ emThủ tướng Chính phủ yêu cầu chấn chỉnh công tác đấu thầuApple cải tiến mạnh mẽ công cụ nhắn tin MessageThứ trưởng Y tế: Đặt truy vết Covid
下一篇:Ngày 5/1: Giá xăng dầu tiếp tục đà tăng mạnh
- ·Thuyền chở 20 người đi câu mực bị chìm trên biển, 1 người tử vong
- ·Mới: Trẻ dưới 16 tuổi là F1 được cách ly tại nhà
- ·Thành lập 2 tổ công tác điều phối máy thở và oxy toàn quốc
- ·Người tiêu dùng hưởng lợi gì khi sử dụng sản phẩm đạt chuẩn JNKA?
- ·11 sản phẩm đáng mong đợi nhất của Apple ra mắt trong năm nay
- ·Phú Yên thêm 26 ca dương tính Covid
- ·Khẩn tìm tất cả người đến Bệnh viện Phổi Hà Nội từ ngày 6/7
- ·Indonesia mở thầu quốc tế nhập khẩu 500.000 tấn gạo
- ·Sắp mưa lớn từ miền Trung vào Nam, cần chủ động ứng phó sạt lở và lũ quét
- ·Cần Thơ có 3 ca nghi nhiễm Covid
- ·BOT giao thông: Cần cái nhìn toàn diện
- ·Điều gì khiến mục tiêu xuất khẩu nông sản 40 tỷ USD kém khả thi?
- ·Lịch tạm ngừng cung cấp điện từ ngày 23
- ·Phú Yên có 52 bệnh nhân Covid
- ·Cuộc gọi đến máy bác sĩ từ gia đình có 9 người là F0
- ·Khẩn trương đề xuất giải pháp xử lý tồn tại một số dự án ngành Công Thương
- ·Hệ lụy khôn lường từ việc "cầu may" bằng búp bê Kumanthong
- ·Hết vắc xin Covid
- ·Nhật Bản viện trợ cho Việt Nam thêm 1 triệu liều vắc xin Covid
- ·Mẹ con sản phụ 22 tuổi ở miền Tây mắc Covid
- ·Quy chuẩn kỹ thuật về an toàn vật liệu nổ công nghiệp
- ·Kiểm tra chuyên ngành: Doanh nghiệp mất hàng chục tỷ đồng tiền lưu kho bãi
- ·Doanh nghiệp cần chú trọng đến công tác phòng vệ thương mại từ Hoa Kỳ
- ·Lạng Sơn: Nâng cao năng lực hoạt động doanh nghiệp
- ·Hà Nội tưởng niệm nạn nhân vụ cháy chung cư mini ở Khương Hạ
- ·Hàng loạt chính sách ngành Công Thương có hiệu lực từ tháng 1/2018
- ·37 triệu người dùng sẽ không thể truy cập Internet từ 1/1/2016
- ·Bình Dương muốn được tiêm thí điểm vắc xin Nanocovax cho 200.000 người
- ·TP.HCM lập kỷ lục về số người tiêm vắc xin Covid
- ·29 y bác sĩ Quảng Bình vào TP.HCM chống dịch Covid
- ·Thời tiết hôm nay 02/1: Nam Bộ mưa tăng cùng thời điểm triều cường, Bắc Bộ rét đậm
- ·CDC Hà Nội: ‘Nhiều người ho, sốt không chủ động khai báo y tế’
- ·Nhiều dự án mới bung hàng đầu năm, chất xúc tác cho thị trường bất động sản năm 2018
- ·TP.HCM triển khai cho F0 không triệu chứng cách ly tại nhà
- ·Apple làm thế nào để trở thành ông lớn trong làng công nghệ
- ·Sớm trình chính sách thuế nhằm khuyến khích phát triển sản xuất ô tô