【lich bd duc】Phát triển Chính phủ số cần tư duy và cách làm mới
Ngày 9/9,áttriểnChínhphủsốcầntưduyvàcáchlàmmớlich bd duc Hội thảo quốc gia về Chính phủ điện tử năm 2021 được tổ chức trên các nền tảng trực tuyến với mục tiêu mang đến nhiều góc nhìn, đánh giá và những kinh nghiệm trong phát triển Chính phủ điện tử.
Theo báo cáo của Liên Hợp Quốc, năm 2020, thứ hạng phát triển Chính phủ điện tử của Việt Nam đã tăng hai bậc, lên vị trí thứ 86/193 quốc gia, vùng lãnh. Tuy nhiên, Việt Nam vẫn giữ vị trí thứ 6 trong thứ hạng phát triển Chính phủ điện tử ở khu vực Đông Nam Á. Điều này khiến cho lợi thế cạnh tranh của Việt Nam trong thu hút đầu tư, phát triển đất nước chưa thực sự bứt phá.
Các chuyên gia cho biết, để nâng cao năng lực cạnh tranh trong khu vực, Việt Nam cần nỗ lực hơn nữa trong việc nâng cao hiệu quả Chính phủ điện tử, đồng thời tập trung phát triển đô thị thông minh và TMĐT – hai lĩnh vực được kỳ vọng sẽ góp phần thiết thực trong việc ổn định tình hình kinh tế, xã hội giai đoạn hậu Covid-19. Đây cũng chính là hai chủ đề lớn của Hội thảo quốc gia về Chính phủ điện tử.
Phát triển Chính phủ số gắn với tư duy và cách làm mới
Phát biểu khai mạc Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng cho biết: Tháng 6/2021, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành chiến lược phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số 2021-2025, định hướng tới năm 2030. Đây là lần đầu tiên sau 20 năm triển khai Chính phủ điện tử, Việt Nam ban hành một văn bản chiến lược ở tầm quốc gia với các tình huống lớn về phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số. Chiến lược này trở thành kim chỉ nam xuyên suốt tất cả các hành động trong thập kỷ tới.
Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng |
“Phát triển Chính phủ điện tử, Chính phủ số tại Việt Nam vì vậy cũng được xác định là gắn liền với việc giải quyết các vấn đề lớn, các nỗi đau của xã hội để từ đó phục vụ người dân, doanh nghiệp tốt hơn”,Thứ trưởng Dũng nói.
Năm 2021, Bộ TT&TT lựa chọn mục tiêu đưa toàn bộ dịch vụ công trực tuyến của các Bộ, ngành, địa phương đủ điều kiện lên mức độ 4. Tỷ lệ này trên toàn quốc mới chỉ đạt 45%. “Từ con số hiện trạng đến mục tiêu đặt ra còn một khoảng cách khá xa”,ông Dũng nhận định.
Tuy nhiên, lãnh đạo Bộ TT&TT cũng tin tưởng: “Với tư duy và cách làm mới của chuyển đổi số là làm nhanh và làm trên nền tảng, tôi tin rằng mục tiêu này là hoàn toàn khả thi nếu có sự vào cuộc đồng bộ, quyết liệt của các bộ, ngành, địa phương”.
Dẫn chứng là với cách làm tương tự, trong năm 2020, tỷ lệ cơ quan Nhà nước triển khai bảo đảm an toàn thông tin theo mô hình 4 lớp được đưa từ con số 0 lên 100%; tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 đã gấp 3 lần năm 2019, hoàn thành mục tiêu đặt ra.
Thứ trưởng Bộ TT&TT cũng lưu ý, cùng với việc đưa dịch vụ công lên mức độ 4, cần có giải pháp đột phá để nâng cao hiệu quả của dịch vụ công trực tuyến theo các tiêu chí đó là duy trì người dùng trực tuyến và tỷ lệ phát sinh hồ sơ trực tuyến phải đạt tối thiểu 30% trong năm 2021. “Có như vậy thì dịch vụ công trực tuyến mới thực sự đi vào cuộc sống phục vụ doanh nghiệp và người dân”, Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng nói thêm.
Chất lượng phục vụ là thước đo của chuyển đổi số
Ông Andrew Jeffries, Giám đốc Ngân hàng Phát triển Châu Á tại Việt Nam đánh giá, chuyển đổi số là xu hướng quan trọng ở các quốc gia trên toàn thế giới khi công nghệ số là công cụ mạnh mẽ cho các Chính phủ. Việc sử dụng một cách chiến lược công nghệ số có thể tạo điều kiện cho việc cung cấp dịch vụ công nhanh chóng và hiệu quả, đồng thời cải thiện trách nhiệm giải trình và tính cởi mở của Chính phủ.
Chuyên gia Ngân hàng Phát triển Châu Á cũng nhận định, đại dịch Covid-19 đã thúc đẩy sự chuyển đổi trong hành chính công và dịch vụ công. “Công nghệ số đã không còn là một sự lựa chọn mà là một nhiệm vụ cấp bách cho Chính phủ”, ông Andrew Jeffries cho biết.
Kết quả triển khai Cổng Dịch vụ công Quốc gia. Ảnh chụp màn hình |
Trao đổi về định hướng phát triển Cổng dịch vụ công thúc đẩy hình thành Chính phủ số, ông Ngô Hải Phan, Cục trưởng Cục Kiểm soát thủ tục hành chính, Văn phòng Chính phủ cho biết, Hệ thống thông tin điện tử giải quyết thủ tục hành chính đã cơ bản được hình thành theo hướng đồng bộ, thống nhất từ trung ương đến địa phương, làm cơ sở hỗ trợ, thúc đẩy việc giải quyết thủ tục hành chính trên môi trường điện tử. Trong đó, Cổng Dịch vụ công Quốc gia đóng vai trò trung tâm.
Kể từ khi vận hành Cổng Dịch vụ công Quốc gia từ tháng 12/2019, đến nay đã đạt nhiều kết quả được người dân, doanh nghiệp ghi nhận. Theo đó, đã có hơn 1 triệu tài khoản đăng ký thành công; Cổng dịch vụ Công quốc gia cũng cung cấp trên 3.100 dịch vụ; thực hiện thanh toán không dùng tiền mặt với các khoản phí, lệ phí, bảo hiểm, thuế, vi phạm hành chính… với số tiền 258 tỷ đồng.
Ông Ngô Hải Phan cũng cho biết Cổng Dịch vụ công Quốc gia đã có hơn 70 triệu hồ sơ đồng bộ trạng thái. “Đây là nguồn dữ liệu quan trọng để cho các bộ, ngành, địa phương giám sát, đánh giá việc giải quyết thủ tục hành chính”.
Thời gian tới, Hệ thống dịch vụ Một cửa điện tử các cấp phục vụ giải quyết các thủ tục hành chính sẽ tiếp tục được hoàn thiện.“Việc hoàn chỉnh Hệ thống thông tin giải quyết các thủ tục hành chính phải theo nguyên tắc lấy người dùng làm trung tâm, cải cách dẫn dắt và công nghệ hỗ trợ. Có như vậy mới triển khai thành công chương trình chuyển đổi số dịch vụ công phục vụ người dân và doanh nghiệp”, ông Phan nói.
Duy Vũ
Ứng dụng công nghệ phòng chống Covid-19 ở các địa phương ra sao?
Trong khi Đà Nẵng, Bắc Giang, Quảng Ninh… ứng dụng CNTT tốt để phòng chống Covid-19 thì Hà Nội lại lúng túng khi dùng công nghệ kết hợp quy trình quản lý.
(责任编辑:Cúp C2)
- Nhận định, soi kèo Fenerbahce vs Hatayspor, 23h00 ngày 5/1: Chênh lệch dẳng cấp
- Những mặt hàng công nghiệp chế biến đạt kim ngạch xuất khẩu trên 10 tỷ USD
- Nhiều đổi mới về cơ chế tài chính, tăng quyền lợi cho người bệnh
- Hạn chế tình trạng tàu bay chờ khi thời tiết bất lợi
- Apple cải tiến mạnh mẽ công cụ nhắn tin Message
- Công bố giải thưởng ASEAN ICT Awards 2016 tại Việt Nam
- Hà Nội: Kết nối tiêu thụ sản phẩm cho các doanh nghiệp, hợp tác xã
- Giải ngân vốn giao thông đi vào thực chất
- Quảng bá tổng thể ngành hàng cà phê Việt Nam ra thế giới
- Mưa lớn và sạt lở tại các tỉnh, 5 người tử vong hàng trăm ngôi nhà hư hại
- Đồng Nai: Tạo đột phá giải phóng mặt bằng, đẩy nhanh giải ngân vốn đầu tư công
- Không thể tái cơ cấu chi ngân sách nếu…
- Bộ trưởng Bộ Xây dựng đối diện nhiều vấn đề nóng trong phiên chất vấn
-
Apple có thể phát hành iPad Pro 10,5 inch mới vào năm 2017
Apple được cho là đang lên kế hoạch phát hành một bộ ba iPad mới trong năm 2017, bao gồm một iPad Pr ...[详细] -
Hà Nội thông qua các giải pháp xử lý dự án ngoài ngân sách có sử dụng đất chậm triển khai
Quang cảnh kỳ họp thứ tư, HĐND TP.Hà Nội khóa XVI diễn ra ngày 8/4. Ảnh: Nam KhánhPhân loại, rà soát ...[详细] -
Bỉ thử nghiệm camera cảm biến nhắc nhở giãn cách và đeo khẩu trang
VHO- Với hệ thống camera thông minh của công ty hạ tầng đường sắt Infrabel, chuông cảnh báo sẽ vang ...[详细] -
Ngành Hải quan: Liên kết các hệ thống điện tử nâng cao mức độ tự động hóa
Phấn đấu phi giấy tờ ngay trong năm 2022Để cụ thể hóa chủ trương của Chính phủ và Thủ tướng Chính ph ...[详细] -
Lịch nghỉ lễ Quốc khánh 2/9/2023
Bộ LĐ-TB&XH cho biết, công chức, viên chức nghỉ lễ Quốc khánh năm 2023từ thứ ...[详细] -
Kỳ vọng sớm mở đường bay thẳng giữa Hà Nội và Praha
Báo Czech: Chuyến thăm của Thủ tướng Việt Nam tạo xung lực thúc đẩy hợp tác giữa hai nướcCH Czech và ...[详细] -
Sắp thực thi quy định mới về kinh doanh xổ số tự chọn số điện toán
Theo Thông tư 18, việc quay số mở thưởng xổ số tự chọn số điện toán được thực hiện tại trụ sở chính ...[详细] -
Đề xuất tăng hơn 1.400 tỷ đầu tư cao tốc Mỹ An
Bộ GTVT vừa trình Chính phủ phê duyệt điều chỉnh chủ trương đầu tư dự án ...[详细] -
Tiến độ giải phóng mặt bằng cao tốc Biên Hoà
Phối cảnh cao tốc Biên Hoà - Vũng Tàu.Ngày 22/8, Bộ GTVT cho biết, đơn vị ...[详细] -
Zoom công bố một loạt biện pháp đảm bảo an toàn thông tin
VHO- Dự kiến, vào cuối tuần này, các tài khoản trả phí sẽ có quyền lựa chọn các vùng mà dữ liệu của ...[详细]
Ấn Độ điều tra chống trợ cấp mặt hàng calcium carbonate filler masterbatch từ Việt Nam
Thời tiết Hà Nội 3 ngày tới: Mưa rào gián đoạn, trưa chiều nóng oi
- Trong năm 2024 trung bình mỗi tháng có 6.348 doanh nghiệp quay trở lại hoạt động
- Thủ tục hành chính lĩnh vực tài chính ngày càng đồng bộ, minh bạch
- Bộ Tài chính và SECO hợp tác trong quản lý tài chính công
- Nga phạt Facebook và Twitter do vi phạm về lưu trữ dữ liệu người dùng
- Chuyên gia Mỹ đánh giá tổn thất của Ukraine khi ngừng trung chuyển khí đốt Nga
- Điểm tên một mặt hàng nhập khẩu từ Ukraine tăng hơn 800% trong 4 tháng
- Bộ Tài chính và SECO hợp tác trong quản lý tài chính công