【tỷ lệ c1 châu âu】Đẩy lùi thói quen xấu
作者:Cúp C1 来源:Nhà cái uy tín 浏览: 【大 中 小】 发布时间:2025-01-10 21:31:50 评论数:
Rác thải xây dựng đổ bừa bãi trên vỉa hè đường Huỳnh Thúc Kháng (TP. Huế) trưa 6/3
Sau hơn một tháng nghị định có hiệu lực,Đẩylùithóiquenxấtỷ lệ c1 châu âu tại các địa phương, nhiều người thiếu ý thức vẫn vứt rác ra đường phố, phóng uế bừa bãi nơi công cộng mà không bị xử phạt, trong khi đó cơ quan chức năng vẫn còn đang lúng túng trong công tác triển khai.
Còn lúng túng
Không phải giờ thu gom rác nhưng trên nhiều tuyến đường trong thành phố, nhiều túi rác đã được vứt ngay sát lòng đường, dưới chân các cây cột điện, miệng hố ga thoát nước. Ðây đó trong các góc phố khuất vẫn có người lén phóng uế. Điều này chứng tỏ một bộ phận không nhỏ người dân thành phố vẫn chưa có ý thức chấp hành pháp luật về giữ gìn vệ sinh môi trường.
Chị Nguyễn Thị Ánh Nguyệt, phường Phú Hòa (TP. Huế) chia sẻ, hiện nay một bộ phận người dân vẫn còn thói quen xả rác rất tự do, bất kỳ đâu cũng có thể vứt rác, ném tàn thuốc, nhả kẹo cao su bừa bãi. Việc xử phạt nặng các hành vi nêu trên là một trong những giải pháp tốt ngăn ngừa những thói quen xấu, gây mất vệ sinh và mỹ quan đô thị. Tuy nhiên, trước hết cần đẩy mạnh tuyên truyền để người dân hiểu và thay đổi thói quen xấu cố hữu là điều căn bản mang tính bền vững.
Đốt vàng mã không đúng quy định sẽ bị xử phạt
Ông Tôn Thất Thái, Chủ tịch UBND phường Phú Hòa cho biết, lâu nay phường có đội quy tắc đô thị thường xuyên làm công tác đảm bảo trật tự đô thị và an toàn giao thông. Thực hiện Nghị định 155, UBND phường đã trang bị máy ảnh, máy quay phim cho lực lượng bán chuyên trách làm nhiệm vụ. Dù có phát hiện một số người phóng uế bừa bãi dọc bờ kè sông Đông Ba, song chỉ mới nhắc nhở chứ chưa xử phạt, bởi những người này có hoàn cảnh khó khăn mà mức phạt lại quá cao. Chúng tôi đang nghiên cứu để đặt thùng rác hợp lý, nếu đã có chỗ đổ rác mà dân vẫn vứt bừa bãi thì lúc đó mới có cơ sở để xử phạt.
Không riêng gì Phú Hòa, tại một số phường, bước đầu triển khai Nghị định 155 cũng gặp nhiều khó khăn, lúng túng. Đó là do ý thức chấp hành pháp luật của người dân trong lĩnh vực vệ sinh môi trường chưa tốt; xả thải rác vào những khung giờ mà cơ quan chức năng không thể kiểm soát được.
Ông Phan Văn Đáng, Chánh Thanh tra Sở Tài nguyên môi trường nói, hành vi vi phạm thường xảy ra ở những nơi vắng vẻ nên rất khó phát hiện để xử lý. Trong khi đó, hệ thống hạ tầng công trình phục vụ cho việc vệ sinh môi trường còn hạn chế. Nhất là lực lượng chức năng để phát hiện, xử lý trong lĩnh vực vệ sinh môi trường rất mỏng, không quản lý xuể.
Cần tiến hành đồng bộ
Nghị định 155 của Chính phủ quy định xử phạt rất nhiều hành vi làm tổn hại môi trường; trong đó, hành vi vi phạm các quy định về bảo vệ môi trường nơi công cộng, khu đô thị, khu dân cư rất đáng quan tâm.
Theo quy định của Nghị định, người có hành vi gạt tàn thuốc lá, bỏ mẩu thuốc lá ở nơi công cộng như khu chung cư, khu thương mại, dịch vụ hoặc nơi công cộng bị xử phạt lên tới một triệu đồng. Hành vi vứt rác thải sinh hoạt, phóng uế không đúng quy định ở khu chung cư, khu dịch vụ, thương mại, nơi công cộng cũng bị phạt từ một triệu đến ba triệu đồng. Với hành vi vứt rác thải sinh hoạt ở nơi công cộng thì mức phạt là từ năm đến bảy triệu đồng... So với những quy định trước đây thì mức xử phạt này cao hơn nhiều lần.
Theo đánh giá, việc tăng xử phạt để thức tỉnh, răn đe những người cố tình vi phạm việc xả rác, phóng uế bừa bãi; từng bước hình thành nếp sống văn minh, kỷ luật trong xã hội. Tuy nhiên, việc xử phạt người vi phạm cũng không phải dễ dàng. Hành vi vi phạm thường diễn ra rất nhanh, khó bị bắt “quả tang”. Ðiều dư luận mong muốn là ngoài việc xử phạt, các cơ quan chức năng cần xử lý các giải pháp đồng bộ, trong đó cần kiên trì và kiên quyết trong việc kiểm tra, giám sát và xử lý, tránh tình trạng “đầu voi đuôi chuột”, ra quân rầm rộ theo phong trào, để rồi đến khi không còn lực lượng chức năng thì mọi việc lại đâu hoàn đấy.
Để các quy định của Nghị định này đi vào cuộc sống, cần chuẩn bị cơ sở hạ tầng cho phù hợp tại các khu dân cư, chuẩn bị nhân lực để thực hiện, nhưng phải phát huy cơ chế tự quản, giám sát tại cộng đồng dân cư và có chính sách khen thưởng cho các tổ tự quản nếu tuyên truyền tốt và không để xảy ra các vi phạm. Đối với người vi phạm, phải đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục, nếu đã bị nhắc nhở mà vẫn vi phạm có thể nâng mức xử lý, như gửi thông báo về hành vi vi phạm đến nơi làm việc và sinh sống.
Bài, ảnh: THÁI BÌNH
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Dung: Khuyến khích xã hội hóa Đó là lưu ý của Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Dung tại buổi làm việc với UBND TP. Huế và các sở, ngành liên quan về đầu tư, nâng cấp nhà vệ sinh công cộng phục vụ du khách tại TP. Huế mới đây. Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Dung chỉ đạo UBND TP. Huế cần xác định quy mô, số lượng cải tạo, nâng cấp và xây dựng mới nhà vệ sinh đạt chuẩn phục vụ du khách trên địa bàn thành phố, đảm bảo đáp ứng nhu cầu hiện tại và tương lai, bố trí kinh phí để thực hiện trong năm 2017. Trong đó, ưu tiên xã hội hóa, đảm bảo nguồn phí để duy trì, vận hành nhà vệ sinh. Các nhà vệ sinh xây dựng từ những năm 1987 - 2002 có diện tích nhỏ, đã xuống cấp trầm trọng cần có giải pháp nâng cấp hoặc tháo dỡ. Đồng thời, tiếp tục thực hiện dự án xã hội hóa nhà vệ sinh công cộng theo tiêu chuẩn ASEAN và Tổ chức nhà vệ sinh thế giới, khuyến khích đầu tư xây dựng bằng nguồn vốn xã hội hóa và các nguồn vốn khác. Hiệp hội Du lịch vận động các khách sạn từ 3 đến 5 sao tham gia đầu tư xây dựng chuỗi nhà vệ sinh phục vụ khách miễn phí... Đại tá Đặng Ngọc Sơn, Phó Giám đốc Công an tỉnh: Tuyên truyền trước, xử phạt sau Để cải thiện chất lượng môi trường cần nhiều giải pháp, trong đó việc tăng mức phạt là một biện pháp, nhưng quan trọng hơn vẫn là nâng cao ý thức của người dân. Một số người dân vẫn thiếu ý thức giữ gìn vệ sinh nơi công cộng, họ cũng chưa nắm được các quy định xử phạt hành vi vi phạm môi trường. Vì vậy, cần tuyên truyền, giáo dục cho người dân hiểu các quy định pháp luật và ý thức văn hóa nơi công cộng thì họ mới không vi phạm. Theo quy định tại điều 48, Nghị định 155, lực lượng Công an Nhân dân, Chủ tịch UBND các cấp, thanh tra chuyên ngành môi trường… sẽ có thẩm quyền xử phạt đối với hành vi vi phạm. Lực lượng công an như cảnh sát môi trường hiện nay chủ yếu tập trung xử lý các trường hợp vi phạm có tính chất tội phạm về môi trường như các doanh nghiệp xả thải gây ô nhiễm môi trường; việc xử lý các hành vi vi phạm tiểu tiện bậy, đi xe xả rác ra đường rất hạn chế. Trong thời gian tới, cần phải lưu tâm xử phạt nếu phát hiện hoặc được người dân cung cấp hình ảnh các vi phạm về môi trường. Luật sư Võ Công Hạnh, Công ty Luật Công Khánh: Cần nâng cấp hạ tầng trước khi xử phạt Việc tăng mức xử phạt đối với các hành vi vi phạm môi trường nơi công cộng là cần thiết, để nâng cao ý thức của người dân trong việc giữ gìn vệ sinh nơi công cộng, khi việc người dân xả rác sinh hoạt bừa bãi ra đường phố, vỉa hè hay vô tư tiểu tiện, đại điện ngoài đường ảnh hưởng tới môi trường chung, gây phản cảm. Mức phạt hàng triệu đồng đối với các hành vi này là khá cao, đủ sức để răn đe. Điều cần quan tâm là hệ thống vệ sinh công cộng của chúng ta hiện tại chưa đáp ứng được nhu cầu của người dân. Nhiều nơi công cộng như bến xe, thậm chí bệnh viện dù có nhà vệ sinh nhưng lại không đảm bảo vệ sinh, người dân còn e ngại khi sử dụng. Nếu có một nhà vệ sinh sạch sẽ, tôi tin rằng người dân sẽ tự giác trả tiền để đi vệ sinh chứ không dại gì đi bậy để chịu phạt nặng. THÁI SƠN (ghi) |