【nhận định man city vs】15 thương hiệu đắt tiền nhất thế giới
1. Apple
Giá trị thương hiệu: $104.3 tỷ
Tăng trưởng/năm: 20%Thương hiệu Apple đáng giá gần gấp đôi các thương hiệu khác trên toàn thế giới. Công ty này đã bán được một mức kỷ lục 33,ươnghiệuđắttiềnnhấtthếgiớnhận định man city vs8 triệu chiếc điện thoại iPhones trong quý vừa rồi, cùng với 14.1 triệu chiếc iPads và 4.6 triệu chiếc Macs.
2. Microsoft
Giá trị thương hiệu: $56.7 tỷ
Tăng trưởng/năm: 4%. Giá trị của thương hiệu Microsoft không tăng trưởng nhiều trong vòng 3 năm qua bởi vì công ty này đối mặt với khó khăn trong thời kỳ thế giới di động lên ngôi. Tăng trưởng chậm lại, nhưng Microsoft vẫn là một trong những thương hiệu sinh lời nhiều nhất trên thế giới với lợi nhuận biên lên tới 34% trong năm tài khóa vừa qua. Chi phí dành cho quảng cáo của công ty cũng lên tới 2,6 tỷ USD – cao nhất trong lĩnh vực công nghệ.
3. Coca-Cola
Giá trị thương hiệu: $54.9 tỷ.
Tăng trưởng/năm: 9%. Coca-Cola đã bán được 13.5 triệu chai nước giải khát trong năm 2012, tăng 3% so với năm 2011 nhờ vào tăng trưởng ở các thị trường ngoài Mỹ. Thương hiệu này cũng là thương hiệu đầu tiên đạt 50 triệu “likes” trên trang mạng xã hội Facebook năm ngoái.
4. IBM
Giá trị thương hiệu: $50.7 tỷ.
Tăng trưởng/năm: 5%. Thương hiệu này rơi vào khó khăn trong những năm 1990 nhưng đã vực dậy trở thành một nhãn hiệu đầy quyền lực trong 2 thập kỷ qua trong lĩnh vực công nghệ và dịch vụ. IBM đứng đầu về số lượng sáng chế tại Mỹ trong vòng 20 năm liên tiếp. Thương hiệu này đã thể hiện sự đổi mới trong chiến dịch quảng cáo “People for a Smarter Planet.”
5. Google
Giá trị thương hiệu: $47.3 tỷ.
Tăng trưởng/năm: 26%. Google có ý nghĩa đơn thuần là công cụ tìm kiếm, nhưng điều làm cho Google khác biệt so với các thương hiệu như Kleenex và Xerox là khối lượng tiền mà thương hiệu này mang lại. Thương hiệu Google mang lại hơn 13 tỷ USD doanh thu trước thuế trong năm 2012.
6. McDonald's
Giá trị thương hiệu: $39.4 tỷ.
Tăng trưởng/năm: 5%. McDonald's đang bị cảnh báo về các thực đơn món ăn không có lợi cho sức khỏe, nhưng tầm ảnh hưởng của thương hiệu này vẫn vô cùng lớn. Mỗi ngày có 69 triệu người ăn đồ ăn của McDonald’s trong chuỗi 34.000 của hàng của hãng này trên 119 quốc gia.Thế Vận Hội Olympics ở Sochi, Nga sẽ đánh dấu thế vận hội thứ 10 liên tiếp mà McDonald’s được lựa chọn là nhà hàng chính thức cho thế vận hội.
7. General Electric
Giá trị thương hiệu: $34.2 tỷ.
Tăng trưởng/năm: 2%. General Electric đã suy giảm về tăng trưởng trong những năm gần đây nhưng đơn đặt hàng của công ty này lại đặt mức cao kỷ lục 299 tỷ USD trong quý 3 năm nay. Đặt hàng ở Mỹ tăng 18% và 17% ở Châu Âu mặc dù là kinh tế vẫn còn u ám. GE đã tăng cường vài trò thương hiệu của mình khi trở thành nhà tài trợ Olympics để tìm kiếm những hợp đồng sinh lợi trong lĩnh vực năng lượng, y tế và xử lý nước. Olympics Bắc Kinh năm 2008 đã mang lại cho GD doanh thu bán hàng 700 triệu USD.
8. Intel
Giá trị thương hiệu: $30.9 tỷ.
Tăng trưởng/năm: -4%. Intel là thương hiệu duy nhất trong top 10 có giá trị thương hiệu sụt giảm. Hiện nay, Intel và Microsoft đang thống trị thị trường máy tính trên thế giới nhưng cả 2 thương hiệu này đều phải đối mặt với sự bùng nổ của máy tính bảng và điện thoại thông minh.
9. Samsung
Giá trị thương hiệu: $29.5 tỷ.
Tăng trưởng/năm: 53%. Samsung đã có một năm tăng trưởng mạnh nhất trong tất cả các thương hiệu trong top 100. Giá trị thương hiệu tăng tới 136% trong vòng 3 năm qua. Doanh thu bán hàng của Galaxy S4 đang tăng lên. Số lượng điện thoại thông minh của hãng này bán ra cũng tăng 40% đặt 81,2 triệu chiếc trong quý 3.
10. Louis Vuitton
Giá trị thương hiệu: $28.4 tỷ.
Tăng trưởng/năm: 16%. Louis Vuitton là thương hiệu đắt tiền nhất trên thế giới trong lĩnh vực ngành hàng xa xỉ.Sản phẩm của hãng này bao gồm các sản phẩm đồ da, túi xách, vali, giầy, đồng hồ, trang sức và phụ kiện. Đây là một trong những thương hiệu sinh lời nhiều nhất trên thế giới với lợi nhuận biên lên tới 40%. Giám đốc sáng tạo Marc Jacobs đã rời Louis Vuitton năm nay say 16 năm làm việc với kế hoạch là sẽ tập trung vào dòng sản phẩm riêng của ông.
11. BMW
Giá trị thương hiệu: $27.9 tỷ.
Tăng trưởng/năm: 6%. Ultimate Driving Machine (BMW) là thương hiệu dẫn đầu toàn cầu về xe siêu sang. Trong năm 2012, BMV đạt số lượng bán hàng cao kỷ lục là 1,54 triệu chiếc, tăng 11,6% so với năm 2011.
12. Cisco
Giá trị thương hiệu: $27 tỷ.
Tăng trưởng/năm: 3%. Chiến dịch quảng cáo trị giá 100 triệu USD nhấn mạnh kỳ vọng của Cisco rằng, 40 triệu thiết bị của hãng sẽ được kết nối Internet tính đến năm 2020, tăng từ mức 12,5 triệu của năm 2010. Cisco mong muốn thiết bị mạng của mình sẽ là trở thành trung tâm.
13. Oracle
Giá trị thương hiệu: $26.9 tỷ.
Tăng trưởng/năm: 4%. Giải pháp về cơ sở dữ liệu độc quyền của Oracle có 400.000 khách hàng ở 145 quốc gia trên toàn thế giới. Dựa vào công nghệ điện toán đám mây và hệ thống phần cứng của Oracle, công ty này đã giúp đơn giản hóa công nghệ cho rất nhiều ngành bao gồm ngân hàng, xây dựng, truyền thông và lĩnh vực công. Oracle cũng cam kết đào tạo công nghệ tiên tiến trên toàn thế giới. Học Viện Oracle và Quỹ Đào Tạo Oracle đã liên kết với Chính Phủ các nước, các tổ chức phi chính phủ và các tổ chức giáo dục để hỗ trợ hàng ngàn trường học mỗi năm.
14. Toyota
Giá trị thương hiệu: $25.6 tỷ.
Tăng trưởng/năm: 17%. Thương hiệu Toyota đã phục hồi sau vụ việc thu hồi xe trong năm 2009-10. Toyota đang trên đường trở thành thương hiệu bán hàng tốt nhất trong năm nay và giữ vị trí này trong 2 năm liên tiếp. Trong năm tài khóa kết thúc vào tháng 3 năm 2014, Toyota cũng dự báo sẽ đạt mức lợi nhuận kỷ lục. Toyota đứng thứ 2 trong bảng xếp hạng về thương hiệu xe ô tô đáng tin cậy nhất dành cho người tiêu dùng.
15. AT&T
Giá trị thương hiệu: $24.2 tỷ.
Tăng trưởng/năm: 0%. AT&T bắt đầu chiến dịch quảng cáo “It’s Not Complicated” trong năm 2013 phát triển bởi công ty truyền thông BBDO. Chương trình quảng cáo này có điểm đặc biệt là các trẻ em trả lời các câu hỏi đơn giản tập trung vào kích thước và tốc độ của mạng lưới AT&T. Công ty này cũng mở rộng chương trình tài trợ thể thao trong năm nay.
Mai Linh (Theo Forbes)
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- Lý do dừng đấu giá giữa chừng biển số ô tô 65A
- EVNHCMC: Nâng cao chất lượng cung ứng điện và dịch vụ ngày càng hoàn hảo
- ROX iPark – chương mới trên hành trình vươn tầm
- Trình đề án thí điểm thế chấp tài sản gắn với đất tại ngân hàng nước ngoài
- Nâng hạng thị trường chứng khoán có tác động ra sao đến dòng vốn ngoại?
- Đại học Bách khoa Đà Nẵng
- Thị trường xuất khẩu xi măng gặp khó
- Tổng cục Dự trữ Nhà nước chủ động rà soát, cân đối nguồn lương thực dự trữ quốc gia
- FPT khai trương trung tâm xuất khẩu phần mềm lớn nhất Việt Nam
- 'Đường tắt' để con nhà giàu Trung Quốc đậu các trường ĐH nổi tiếng thế giới
- Cơ hội việc làm cao nhất cho sinh viên tại Federation University, Úc
- Trồng cả vườn chuối, rải thuốc sâu trong trường ngăn không cho học sinh đến lớp
- Thời tiết Hà Nội 3 ngày tới: Nắng nóng, các ngày sau mưa lớn
- Nâng cao hiệu quả công tác thu nộp tiền điện
- Vì sao Gen Z ngày càng hờ hững với hẹn hò online?
- Triển vọng phát triển ngành rong biển Việt Nam
- Điểm trúng tuyển của Học viện Tài chính cao nhất ở chuyên ngành hải quan và logistics
- Bình Dương phê duyệt quy hoạch xây 4 cảng trên sông Sài Gòn
- Người Việt chi gần 20.000 tỉ đồng mua smartphone trong quí 1/2017
- Bộ Tài chính triển khai 6 nhóm nội dung trọng tâm trong công tác ngoại giao kinh tế