【lich thi đấu vl】Biến đổi khí hậu: Amazon
Một khoảng rừng Amazon bị phá hủy để xây dựng cơ sở khai thác khí đốt ở Cuzco của Peru Tuy nhiên,ếnđổikhiacutehậlich thi đấu vl những số liệu và nghiên cứu gần đây đang cảnh báo nguy cơ “lá phổi” này bốc cháy.
Mạng tin IPS tổng kết trong 14 năm qua, khu rừng nhiệt đới khổng lồ tại Nam Mỹ này đã chịu 3 đợt khô hạn tồi tệ nhất trong vòng 100 năm.
Các dữ liệu thu thập được tại vùng lòng chảo Amazon - qua vệ tinh, nghiên cứu trên không và trạm, tháp khí tượng - đưa tới dự đoán về các đợt khô hạn kéo dài hơn và thường xuyên hơn tại vùng rừng này trong những thập kỷ tới.
Khu rừng nhiệt đới thường có sức chống hạn khá cao này trong tương lai sẽ có ít thời gian để phục hồi hơn giữa các đợt khô hạn.
Vào cuối thế kỷ này, nhiệt độ đang tăng dần của khu vực có thể đạt tới mức cao nhất trong vòng 10 triệu năm qua và do đó, gây bất ổn cho một hệ sinh thái có vai trò trọng tâm trong nhiệm vụ điều tiết khí hậu toàn cầu.
Cho tới gần đây, giới khoa học vẫn tin rằng các khu rừng nhiệt đới trên thực tế gần như miễn nhiễm với lửa tự nhiên, và rất ít khi có sét đánh gây cháy mà không kèm theo trời mưa.
Tuy nhiên, tình hình đã thay đổi và vượt ra ngoài tầm kiểm soát khi trời ngừng mưa. Khác với các đám cháy tại các khu rừng ôn đới khô hanh, tính chất của rừng nhiệt đới khiến cho mỗi đám cháy đều tạo điều kiện thuận lợi cho các đám cháy còn lớn hơn vào năm sau.
Cơ quan Không gian và Vũ trụ Mỹ (NASA) tính toán rằng trong khoảng 1999-2010, có tới 3% diện tích rừng Amazon đã bị cháy.
Trong những năm có những đợt cháy rừng lá thấp nghiêm trọng nhất, diện tích rừng bị cháy còn vượt cả diện tích bị ảnh hưởng bởi nạn phá rừng và hoạt động canh tác nông nghiệp. Trong những năm khô hạn, tình trạng trên còn bị làm trầm trọng hơn bởi nạn phá rừng.
Trong những năm bình thường, hơn 7 triệu km2rừng nhiệt đới của Amazon hoạt động như một máy hút CO2 tự nhiên của toàn cầu: khối lượng CO2 được hấp thụ luôn cao hơn so với khối lượng CO2 bị thải ra.
Tuy nhiên, trong những năm khô hạn, khi nhịp độ tăng trưởng của thảm thực vật suy giảm và các cây lớn bị chết, khối lượng CO2 được hấp thụ sụt giảm.
Khi đó, Amazon không chỉ không thể hoàn thành chức năng “lá phổi hành tinh” mà còn dần chuyển thành một nguồn thải khí CO2. Thêm vào đó, hậu quả của khô hạn nghiêm trọng sẽ kéo dài vài năm.
Các nhà khoa học nhận định có 3 biện pháp quan trọng mà chính phủ các nước có rừng Amazon có thể áp dụng: thứ nhất là việc xây dựng hệ thống thông tin dữ liệu trọn vẹn về cơ chế tác động phức tạp giữa khô hạn, cháy rừng và phá rừng. Thứ hai, từ các dữ liệu hoàn chỉnh trên, đề ra các chính sách ứng phó mang tính tổng thể hơn với tất cả các loại nguy cơ đối với rừng nhiệt đới và cuối cùng là trang bị trang thiết bị và các trợ giúp phòng chống hỏa hoạn khác cho các cộng đồng thổ dân bản địa sống trong rừng.
Từ năm 1970, hơn 1/5 diện tích rừng Amazon đã bị hủy hoại bởi hoạt động khai thác lâm sản và canh tác, chăn thả nông nghiệp.
Giờ đây, hiện tượng biến đổi khí hậu đang nhân rộng những hậu quả tai hại mà hoạt động của con người gây ra cho “lá phổi” của hành tinh, cuộc đấu tranh bảo vệ rừng già Amazon sẽ không chỉ giới hạn ở việc ngăn ngừa khai thác trái phép, mà còn có cả cuộc chiến chống lại cháy rừng.
- 最近发表
-
- Quảng Nam thống nhất sáp nhập huyện Quế Sơn và Nông Sơn
- Đưa vào hoạt động thư viện trường học hiện đại đạt chuẩn
- Năm học 2013, Trường trung cấp y tế có 1.109 học sinh tốt nghiệp
- Sáng tác biểu trưng, tranh cổ động tuyên truyền Đại hội Hội LHTN
- iPhone 7 sẽ chính thức ra mắt vào ngày 7/9
- Tỷ lệ đỗ tốt nghiệp trung học phổ thông trên cả nước là hơn 99%
- Gần 200 học sinh DTTS giao lưu “Tiếng Việt của chúng em”
- Hoàng Ngọc Anh kết hợp tốt việc học với hoạt động phong trào
- Đề nghị kỷ luật nguyên Trưởng Công an TP Chí Linh Lê Văn Thoan
- Nguyễn Thị Ngọc Quyền và hành trình thắp sáng ước mơ
- 随机阅读
-
- Thời tiết hôm nay 20/12: Nam Bộ lạnh, nhiệt độ thấp nhất từ đầu mùa không khí lạnh
- Phước Long nhất toàn đoàn liên hoan Hoa phượng đỏ lần thứ 18
- Điểm mới trong kỳ thi tuyển sinh đại học 2014
- Đổi mới thi tốt nghiệp THPT: Chờ chương trình mới
- Tin bão số 1 mới nhất: Đổ bộ vào Quảng Ninh
- TRƯỜNG TIỂU HỌC AN LỘC B: Lạm dụng chủ trương xã hội hóa? (Bài 1)
- Bài cuối: Đổi mới như thế nào?
- Gần 37 triệu đồng “Tiếp sức đến trường”
- 3 người bị chém trong vụ tranh nhau ‘giật’ đồ cúng ở TPHCM
- Đẩy mạnh xã hội hóa công tác vệ sinh môi trường trong trường học
- Tặng quà cho 500 học sinh nghèo
- 18 phần quà tặng học sinh vượt khó, học giỏi
- Hà Nội công bố địa chỉ tiếp nhận ủng hộ nạn nhân vụ cháy chung cư mini
- Củng cố đội phòng cháy, chữa cháy ở các trường học
- Khai mạc Olympic Toán sinh viên toàn quốc lần thứ XXII
- Thắm mãi màu áo xanh tình nguyện
- Diễn đàn Lãnh đạo Công an tỉnh đối thoại doanh nghiệp, hợp tác xã năm 2023
- Lùi thời gian nộp hồ sơ dự thi đại học và cao đẳng đến 17
- Lớp học tình thương nơi biên giới
- Hai học sinh nỗ lực vượt khó ở trường THPT Đồng Xoài
- 搜索
-
- 友情链接
-
- Chủ tịch Quốc hội: Làm sao để địa phương thấy đoàn giám sát đến là 'mừng, vui'
- Chuyến thăm của Thủ tướng Lý Cường tiếp thêm động lực mới quan hệ Việt
- Người đàn ông rút gần 108 triệu đồng, bỏ nhầm vào cốp xe của một phụ nữ
- Phó Giám đốc Công an Cần Thơ: 3 thiếu niên tử vong trên cầu vượt có nồng độ cồn
- Người đàn ông rút gần 108 triệu đồng, bỏ nhầm vào cốp xe của một phụ nữ
- Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đón và hội đàm với Chủ tịch Hạ viện Malaysia
- Tài xế chở 15 khách chạy lùi ở cao tốc Long Thành
- Thành phố Hải Dương nhận Huân chương hạng Nhất, được xác định là đô thị hạt nhân
- Sơ tán 750 người, nổ mìn phá tảng đá hơn 300 tấn nứt toác, chờ rơi tại Phong Nha
- Đề xuất phương tiện không dừng quá 30 phút tại điểm dừng, đỗ trên cao tốc