【kết quả tỉ số】Cơ quan Hải quan chủ trì giải tỏa ách tắc hàng hóa tại cảng

co quan hai quan chu tri giai toa ach tac hang hoa tai cang

Ảnh minh họa. Nguồn: Internet

Đây là nội dung được Bộ Tài chính kiến nghị để sửa đổi Thông tư 05/2014/TT-BTC quy định về hoạt động tạm nhập,ơquanHảiquanchủtrìgiảitỏaáchtắchànghóatạicảkết quả tỉ số tái xuất, tạm xuất, tái nhập, chuyển khẩu hàng hóa.

Tại khoản 2 Điều 15 Thông tư 05 quy định trách nhiệm của DN là nhanh chóng giải tỏa hàng thực phẩm đông lạnh tại cảng, cửa khẩu về kho, bãi của mình theo yêu cầu của Bộ Công Thương trong trường hợp có hiện tượng ùn tắc, tồn đọng.

Tuy nhiên, Luật Hải quan năm 2014, Nghị định 08/2015/NĐ-CP, Chỉ thị 23/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ quy định cơ quan Hải quan có trách nhiệm giám sát hải quan đối với hàng hóa từ khi tạm nhập đến khi tái xuất hết khỏi Việt Nam.

Do vậy, sau khi hàng hóa làm thủ tục tạm nhập vào Việt Nam; đã hoặc chưa làm thủ tục tái xuất đang được lưu giữ tại cảng, cửa khẩu thì cơ quan Hải quan chịu trách nhiệm giám sát hải quan cho đến khi hàng hóa được tái xuất hết khỏi Việt Nam.

Quy định giao Bộ Công Thương chỉ đạo việc giải tỏa hàng hóa khi có ách tắc sẽ dẫn đến việc không đảm bảo hoạt động giám sát hải quan đối với hàng hóa đang lưu giữ tại Việt Nam. Bởi, cơ quan Hải quan không có thông tin về việc Bộ Công Thương yêu cầu DN đưa hàng về địa điểm nào, thời gian nào. Bên cạnh đó, hàng hóa đang chịu sự giám sát hải quan thì việc hàng hóa được lưu giữ, bảo quản tại địa điểm nào thuộc thẩm quyền của cơ quan Hải quan.

Để phù hợp với các quy định tại các văn bản quy phạm pháp luật, đồng thời đảm bảo công tác quản lý giám sát hàng hóa TNTX trong thời gian lưu giữ tại Việt Nam, Bộ Tài chính đề nghị Bộ Công Thương sửa đổi Thông tư 05/2014/TT-BCT theo hướng giao cơ quan Hải quan chủ trì thực hiện việc giải tỏa hàng hóa tại khu vực cảng, cửa khẩu khi có hiện tượng ách tắc, tồn đọng.

Thể thao
上一篇:Tách nhập thế nào cũng nên giữ quận Hoàn Kiếm
下一篇:Những chế độ hưu trí thay đổi từ năm 2025 cần lưu ý