设为首页 - 加入收藏   
您的当前位置:首页 > Thể thao > 【tỉ lệ ma cao】Tổng mức bán lẻ và doanh thu tăng hai con số, lạm phát được kiềm chế 正文

【tỉ lệ ma cao】Tổng mức bán lẻ và doanh thu tăng hai con số, lạm phát được kiềm chế

来源:Empire777 编辑:Thể thao 时间:2025-01-26 02:04:56

Thị trường hàng hóa trong nước sôi động

Theổngmứcbánlẻvàdoanhthutănghaiconsốlạmphátđượckiềmchếtỉ lệ ma caoo Bộ Công thương, trong tháng 8/2022, thị trường hàng hóa trong nước diễn ra khá sôi động do chuẩn bị khai giảng năm học mới và Tết Trung thu. Hoạt động thương mại và dịch vụ tháng 8/2022 phục hồi ở tất cả các ngành và ghi nhận mức tăng cao so với cùng kỳ năm trước (tháng 8/2021 là thời điểm dịch Covid-19 bùng phát mạnh ở các tỉnh phía nam, nhiều địa phương phải thực hiện giãn cách xã hội).

Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tháng 8/2022 ước đạt 481,2 nghìn tỷ đồng, mặc dù chỉ tăng 0,6% so với tháng trước nhưng tăng tới 50,2% so với cùng kỳ năm trước. Nguồn cung các mặt hàng, nhất là các hàng hóa thiết yếu luôn được bảo đảm, giá cả không có biến động lớn. Một số mặt hàng nông sản thực phẩm giá có xu hướng giảm nhẹ nhưng vẫn ở mức cao như trứng gia cầm, thịt gà…, riêng giá thịt lợn sau khi giảm vào đầu tháng thì lại có xu hướng tăng trở lại vào cuối tháng. Giá của các mặt hàng nhóm nhiên liệu, năng lượng tăng, giảm theo giá thế giới; giá của các nhóm hàng khác tương đối ổn định.

Nguồn: Bộ Công thương Đồ họa: Văn Chung
Nguồn: Bộ Công thương Đồ họa: Văn Chung

Đánh giá kết quả nêu trên, đại diện Bộ Công thương cho hay, thị trường hàng hóa sôi động có tác động tích cực của giá xăng dầu được điều chỉnh giảm liên tiếp trong hai tháng gần đây (tháng 7,8/2022) đã phần nào tác động tích cực đến giá cả hàng hóa nói chung, kích thích tăng tiêu dùng trở lại. Bên cạnh đó, việc làm và thu nhập gia tăng, thị trường du lịch mở cửa trở lại, nhu cầu tiêu dùng hàng hóa không thiết yếu gia tăng đã góp phần tăng tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ.

Cũng theo đại diện Bộ Công thương, với kết quả đáng ghi nhận của tháng 8, tính chung 8 tháng năm 2022, tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng ước tính đạt 3.679,230 nghìn tỷ đồng, tăng 19,3% so với cùng kỳ năm 2021 (cùng kỳ năm trước giảm 3,4% do ảnh hưởng của dịch Covid-19 bùng phát tại nhiều địa phương).

Lạm phát được kiềm chế song không thể chủ quan

Theo đánh giá của các chuyên gia kinh tế, với sự phục hồi của nền kinh tế, nhu cầu tiêu dùng tăng ở cả trong nước và thế giới trong các dịp lễ, tết sắp đến là những yếu tố thuận lợi thúc đẩy phát triển sản xuất và thương mại. Tuy nhiên, giá nhiều loại hàng hóa, dịch vụ mặc dù đã giảm nhưng vẫn ở mức cao.

Theo phân tích của Tổng cục Thống kê, tuy giá hàng hóa, dịch vụ tiêu dùng thiết yếu tăng theo giá nguyên liệu đầu vào và bước sang năm học mới 2022-2023, nhưng với việc giá xăng dầu liên tục được Liên Bộ Công thương - Tài chính điều chỉnh giảm 5 lần từ cuối tháng 7 đến cuối tháng 8/2022, đã giúp cho chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 8/2022 chỉ tăng nhẹ 0,005% so với tháng trước.

Điều hành giá xăng dầu đảm bảo phát triển kinh tế

Bộ Công thương cho biết, công tác điều hành giá trong những tháng cuối năm cần tiếp tục thực hiện một cách chủ động, linh hoạt vừa phải đảm bảo kiểm soát lạm phát bình quân cả năm 2022 theo mục tiêu Chính phủ và Quốc hội giao cũng như tạo nền tảng thuận lợi cho việc kiểm soát lạm phát cả năm 2023.

Chính vì vậy, trong những tháng còn lại của năm 2022, Bộ Công thương sẽ tiếp tục phối hợp với Bộ Tài chính, điều hành giá xăng dầu bám sát diễn biến giá xăng dầu thế giới, phù hợp với diễn biến cung cầu xăng dầu trong nước để bảo đảm hài hòa lợi ích giữa các chủ thể tham gia thị trường xăng dầu, khuyến khích các doanh nghiệp duy trì nguồn cung và hạn chế các hành vi đầu cơ găm hàng hoặc buôn lậu xăng dầu qua biên giới sang các nước lân cận.

Với mức tăng này, CPI tháng 8/2022 chỉ tăng 3,6% so với tháng 12/2021 và tăng 2,89% so với cùng kỳ năm trước... Bình quân 8 tháng năm 2022, CPI tăng 2,58% so với cùng kỳ năm trước; lạm phát cơ bản tăng 1,64%, thấp hơn mức CPI bình quân chung.

Mặc dù CPI được kiềm chế nhưng các chuyên gia kinh tế cũng đưa ra cảnh báo không thể chủ quan với tình hình hiện nay để phấn đấu đạt mục tiêu kiểm soát lạm phát ở khoảng 4% mà Quốc hội đề ra.

Theo tiến sỹ Nguyễn Bích Lâm - chuyên gia kinh tế, giá xăng dầu tăng không chỉ tác động làm tăng giá thành sản phẩm hàng hóa và dịch vụ, mà còn trực tiếp làm tăng chỉ số giá CPI, ảnh hưởng đến thu nhập và chi tiêu của người dân. Giá xăng dầu tăng 10% làm cho chỉ số CPI tăng 0,36 điểm phần trăm.

Chính vì vậy, không thể chủ quan với kết quả đạt được mà cần phát huy các giải pháp kiềm chế lạm phát thời gian qua mà Chính phủ, các bộ, ngành đã nỗ lực thực hiện như giảm thuế bảo vệ môi trường, đảm bảo nguồn cung ứng xăng dầu và đặc biệt là thành quả của việc điều chỉnh giảm giá xăng dầu 5 lần liên tiếp kể từ cuối tháng 7 đến cuối tháng 8/2022 vừa qua.

热门文章

2.362s , 7570.6953125 kb

Copyright © 2025 Powered by 【tỉ lệ ma cao】Tổng mức bán lẻ và doanh thu tăng hai con số, lạm phát được kiềm chế,Empire777  

sitemap

Top