【tip bóng đá 365】Để phát triển hệ thống bảo tàng ngoài công lập từ thực tiễn Cố đô Huế
Một phần bộ sưu tập cổ vật của bà Cecile Lê Phạm ở 52 Hàm Nghi Thừa Thiên Huế có 3 quần thể/cụm di tích được công nhận là Di tích cấp quốc gia đặc biệt,ĐểpháttriểnhệthốngbảotàngngoàicônglậptừthựctiễnCốđôHuếtip bóng đá 365 88 di tích cấp quốc gia, 89 di tích cấp tỉnh. Và trong hàng chục ngàn cổ vật đang lưu giữ tại Cố đô, đã có 35 hiện vật thuộc 9 nhóm cổ vật được công nhận là bảo vật quốc gia. Để bảo tồn, khai thác và phát huy giá trị các di sản, từ rất sớm, tỉnh đã thành lập các đơn vị chuyên môn, các thiết chế văn hóa khá phù hợp. Đối với di sản cổ vật và nghệ thuật, Thừa Thiên Huế đã có 5 bảo tàng công lập để quản lý các nhóm hiện vật khác nhau: Bảo tàng Cổ vật cung đình Huế, Bảo tàng Lịch sử Thừa Thiên Huế, Bảo tàng Hồ Chí Minh, Bảo tàng Mỹ thuật Huế và Bảo tàng Văn hóa Huế (mới giải thể). Các bảo tàng này đã đóng góp không nhỏ trong việc gìn giữ, khai thác và phát huy giá trị một phần quan trọng của kho tàng cổ vật xứ Huế trong nhiều năm qua. Bối cảnh xã hội đã thay đổi, việc khai thác các trầm tích văn hóa phong phú của Huế cần phải có hướng tiếp cận mới: đó là việc huy động tối đa các nguồn lực xã hội, tranh thủ được trí tuệ, tâm huyết của các tổ chức, cá nhân ngoài hệ thống công lập. Trên quan điểm này, Cố đô Huế cũng là một trong những địa phương đi đầu trong việc xây dựng hệ thống chính sách để khuyến khích, tạo điều kiện cho việc thành lập một số bảo tàng ngoài công lập. Ba năm trước, HĐND tỉnh đã ban hành Nghị quyết số 8/2018/NQ-HĐND ngày 12/7/2018 quy định một số chính sách khuyến khích xã hội hóa thuộc lĩnh vực giáo dục - đào tạo, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao...; đến cuối năm 2020, HĐND tỉnh lại thông qua nghị quyết số 17/2020/NQ-HĐND quy định một số chính sách hỗ trợ phát triển bảo tàng ngoài công lập trên địa bàn Thừa Thiên Huế đến năm 2030 với các nội dung cụ thể và khá thực tế. Đến nay, Thừa Thiên Huế đã có hai bảo tàng ngoài công lập là Bảo tàng Đồ sứ ký kiểu của nhà nghiên cứu Trần Đình Sơn và Bảo tàng Nghệ thuật thêu XQ của Công ty XQ Cổ Độ. Ngoài ra, Không gian Lưu niệm Lê Bá Đảng (Lebadang Memory Space) của Công ty An Nhã đi vào hoạt động và đã được công nhận là điểm du lịch của Huế. Xét về tiềm năng, Cố đô Huế hoàn toàn có thể hình thành một hệ thống phong phú các bảo tàng ngoài công lập với nhiều hình thức khác nhau: Bảo tàng chuyên đề, bảo tàng nghề, bảo tàng lưu niệm (như 3 bảo tàng đã đi vào hoạt động), bảo tàng tổng hợp, bảo tàng ngành hoặc liên ngành… Có một điều đáng chú ý là cho đến nay, các bảo tàng ngoài công lập của Huế đều được thành lập hoặc có nguồn gốc hình thành từ các chủ sở hữu là những người không phải sống ở Huế mà chỉ do yêu Huế, muốn gắn bó với Huế nên họ đã chọn Cố đô để lập nghiệp, để “quay về” hoặc hiến tặng các sưu tập hiện vật để thành lập không gian lưu niệm/bảo tàng. Ngay cả Bảo tàng Mỹ thuật Huế, là một bảo tàng công lập, cũng được hình thành từ hai bộ sưu tập hiện vật chính do hai họa sĩ/nhà điêu khắc nổi tiếng thế giới trao tặng (Lê Bá Đảng và Điềm Phùng Thị). Và trong tương lai gần, khả năng hình thành một số bảo tàng ngoài công lập mới vẫn chủ yếu là theo cách thức này, tiêu biểu là Bảo tàng Sông Hương của GS. TS. Thái Kim Lan (Việt kiều Đức), Bảo tàng Mỹ thuật tổng hợp của bà Cecile Lê Phạm (Việt kiều Pháp), Bảo tàng Ẩm thực Huế của Công ty Vietravel (TP. Hồ Chí Minh)… Vì vậy, cần phải có sự hướng dẫn, hỗ trợ kịp thời của chính quyền địa phương và các cơ quan chuyên môn để những bảo tàng này sớm được thành lập và đi vào hoạt động. Trên thực tế, một số cá nhân, tổ chức dù có thực lực và rất tâm huyết trong việc thành lập bảo tàng nhưng lại chưa thật am hiểu và thiếu kinh nghiệm trong việc xử lý các thủ tục theo quy định của pháp luật, vì vậy thường tỏ ra lúng túng, thậm chí thất vọng, chán nản. Đây chính là điểm bất cập mà các cơ quan chuyên môn cần nhanh chóng xử lý. Chính sách hỗ trợ cho bảo tàng ngoài công lập của Thừa Thiên Huế đã được nêu rõ trong Nghị quyết số 17/2020/NQ-HĐND của HĐND tỉnh, bao gồm: Hỗ trợ giá thuê cơ sở nhà đất làm bảo tàng; hỗ trợ hoạt động trưng bày triển lãm; hỗ trợ phát triển sản phẩm lưu niệm đặc trưng của bảo tàng; hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực và hỗ trợ quảng bá hình ảnh. Tuy nhiên, các chính sách này cần được cụ thể hóa thành các thủ tục hành chính kèm theo các hướng dẫn rõ ràng, dễ hiểu, dễ thực hiện. Đây cũng chính là nhiệm vụ mà UBND tỉnh giao cho ngành văn hóa chủ trì, phối hợp với các sở, ngành liên quan nghiên cứu để sớm triển khai trong thời gian tới. Một điểm quan trọng nữa từ kinh nghiệm thực tiễn là các bảo tàng ngoài công lập khi đi vào hoạt động cần kết hợp với các hoạt động dịch vụ thích hợp (bán hàng lưu niệm, ẩm thực, cà phê, trà...) vừa để đáp ứng cho nhu cầu của du khách, vừa tạo ra nguồn lợi để duy trì hoạt động của bảo tàng. Chính quyền địa phương và các ngành liên quan cần lưu ý để tạo điều kiện cho hoạt động này của các bảo tàng ngoài công lập. Bài, ảnh: Phan Thanh Hải
- 最近发表
-
- Thanh niên chạy xe máy tốc độ cao lạng lách, bốc đầu bị phạt 9,5 triệu
- Bước chuyển mình mạnh mẽ
- Đồng hương Long An tại TP.HCM họp mặt mừng Xuân Quý Mão năm 2023
- Bộ máy của hệ thống chính trị sẽ tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả
- ASEAN Cup 2024: HLV Kim Sang Sik muốn học trò giảm sai sót
- Chính phủ yêu cầu báo cáo, làm rõ nhiều vấn đề nóng
- Chuẩn bị tốt cho đại hội công đoàn
- Kiểm soát quyền lực, chống chạy chức, chạy quyền trong công tác cán bộ
- Nhận định, soi kèo Al
- Kiểm điểm dưới cờ: Việc làm có một, chưa có hai
- 随机阅读
-
- Trao 16.500 suất quà cho công nhân tại các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Long An
- Giữ mãi ngọn lửa truyền thống
- Đại biểu Quốc hội tranh luận về hàm cấp tướng với Giám đốc công an
- Báo Hậu Giang
- MacBook của Apple tương lai có thể sẽ không còn bàn phím
- Củng cố để phát triển
- Đổi mới, nâng chất hoạt động để phục vụ nhân dân
- Nhiều tiến bộ qua kiểm tra, giám sát
- iPhone 7 sẽ chính thức ra mắt vào ngày 7/9
- Chính phủ kiên quyết sàng lọc, thay thế cán bộ yếu kém
- Tăng cường vai trò nêu gương của cán bộ lãnh đạo
- Tránh khái niệm mơ hồ trong việc sửa đổi, bổ sung Dự án Luật
- 'Nhường chỗ' cho hồ chứa nước Ka Pét, rừng được khai thác và trồng mới thế nào?
- Điểm sáng trong phong trào đoàn
- Nâng chất hoạt động của báo cáo viên, tuyên truyền viên
- Góp ý xây dựng kế hoạch tổ chức Cuộc vận động 'Cử tri hiến kế xây dựng quê hương Long An'
- Vàng được khai thác như thế nào?
- Thủ tướng yêu cầu chấm dứt nhận ô tô doanh nghiệp biếu, tặng
- Tranh luận thẳng thắn, sôi nổi
- Để mọi người hiểu hơn về lịch sử
- 搜索
-
- 友情链接
-
- Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông mở ngành đào tạo về trò chơi điện tử
- 5 lợi ích khi trẻ tham gia kỳ thi Toán quốc tế Kangaroo
- Hải quan Lạng Sơn phối hợp bắt giữ 39 kg pháo nổ
- Hôm nay, U23 Việt Nam sẽ biết đối thủ tại SEA Games 28
- Khánh thành trạm sạc xe điện VinFast đầu tiên tại cửa hàng xăng dầu PVOIL
- Chủ động phòng vệ thương mại để tránh rủi ro với hàng hóa xuất khẩu
- 20 đội bóng tham gia giải bóng đá Đoàn Khối Doanh nghiệp tỉnh 2015
- Khúc khải hoàn không vang
- Không đủ cơ sở xác định hành vi trốn thuế mặt hàng phao áo xuất khẩu
- TP.HCM: “Nóng” hàng lậu giáp Tết