【tran dau hom nay】Sản xuất công nghiệp đã có dấu hiệu phục hồi
Chính phủ họp thường kỳ tháng 4/2022: Sản xuất công nghiệp tăng 9,ảnxuấtcôngnghiệpđãcódấuhiệuphụchồtran dau hom nay4% so với cùng kỳ năm trước 4 tháng đầu năm, chỉ số sản xuất công nghiệp tăng 7,5% |
Theo đó, doanh nghiệp công nghiệp chế biến, chế tạo dần thích ứng, chủ động nối lại chuỗi cung ứng, đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh trong bối cảnh mới.
Tăng tốc mở rộng sản xuất
Tại thời điểm này, các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp đang nỗ lực đẩy nhanh sản xuất, bù lại khoảng thời gian hai năm khó khăn do ảnh hưởng của dịch Covid-19. Bên cạnh đó, sản xuất tại các trung tâm công nghiệp đã có dấu hiệu phục hồi tích cực, đóng góp đáng kể vào mức tăng trưởng kinh tế của các địa phương nói riêng, của cả nước nói chung. Đáng chú ý, chỉ số sản xuất công nghiệp 5 tháng năm 2022 so với cùng kỳ năm trước tăng ở 61 địa phương và chỉ giảm ở 2 địa phương trên cả nước.
Báo cáo Bộ Công Thương cho thấy, tính chung 5 tháng, chỉ số sản xuất công nghiệp tăng 8,3% so với cùng kỳ năm trước (cùng kỳ tăng 9,9%). "Trong đó, ngành chế biến, chế tạo tiếp tục là động lực tăng trưởng cho toàn ngành công nghiệp khi tăng 9,2% (cùng kỳ tăng 12,6%); ngành sản xuất và phân phối điện tăng 5,5%; ngành khai khoáng tăng 4,1%..." - báo cáo nêu rõ.
Sản xuất công nghiệp đã có dấu hiệu phục hồi tích cực |
Là doanh nghiệp chuyên sản xuất, kinh doanh trong lĩnh vực may mặc với mặt hàng chính là quần áo bơi xuất khẩu, Công ty TNHH MTV Seyang Corporation Việt Nam – Cụm công nghiệp Nhật Tân, Kim Bảng (Hà Nam) đã bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi dịch Covid-19 trong suốt 2 năm. Tuy nhiên từ đầu năm đến nay, công ty đã vượt qua giai đoạn khó khăn về thị trường tiêu thụ, đi vào hoạt động ổn định trên tất cả các dây chuyền sản xuất. "Với lượng đơn hàng lớn, công ty vừa mới tuyển dụng thêm trên 100 lao động để bảo đảm tiến độ sản xuất. Công ty sẽ tăng tốc độ sản xuất trong quý II/2022, phấn đấu sẽ tăng 50% sản lượng hàng hóa xuất khẩu trong năm 2022 so với năm 2021" - lãnh đạo công ty cho hay.
Tương tự, tại các trung tâm công nghiệp lớn ở miền Bắc như các tỉnh Thái Nguyên, Bắc Giang, sản xuất công nghiệp phục hồi rõ nét. Chia sẻ với phóng viên Báo Công Thương, ông Trần Quang Tấn - Giám đốc Sở Công Thương Bắc Giang - bày tỏ, từ đầu năm đến nay, tốc độ tăng trưởng kinh tế của Bắc Giang đạt 13,92% - mức cao nhất cả nước, trong đó, công nghiệp - xây dựng tăng 19,32%.
Bám sát diễn biến thị trường
Để thúc đẩy phát triển công nghiệp trong những tháng tiếp theo và cuối năm, Bộ Công Thương cho biết, sẽ triển khai quyết liệt, đồng bộ, hiệu quả Nghị quyết 01, Nghị quyết 02 và Chương trình phục hồi kinh tế, thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công, bám sát tiến độ để sớm đưa vào vận hành các công trình dự án trọng điểm, có vai trò quan trọng trong lĩnh vực điện, dầu khí, công nghiệp chế biến, chế tạo... tạo giá trị gia tăng trong sản xuất công nghiệp.
"Bên cạnh đó, Bộ Công Thương cũng chỉ đạo các đơn vị sản xuất bám sát diễn biến thị trường, nhu cầu thị trường, thúc đẩy sản xuất trong nước, thay thế cho nhu cầu nhập khẩu trong bối cảnh mặt bằng giá cả thế giới tăng cao" - báo cáo cho biết.
Liên quan đến việc thiếu nguyên liệu cho sản xuất, Bộ Công Thương đã chỉ đạo các Thương vụ tích cực tìm kiếm, cung cấp và cập nhật thường xuyên danh sách các nhà phân phối, sản xuất xuất khẩu nguyên phụ liệu cho các ngành dệt may, da giày, máy tính và các nguyên nhiên vật liệu phục vụ sản xuất của ngành hóa chất, đồ gỗ, sắt thép... Đồng thời, hỗ trợ các hiệp hội ngành hàng, các DN kết nối với nhà cung cấp nước ngoài khi được yêu cầu.
Ngoài ra, các Thương vụ cũng nghiên cứu, xúc tiến nhập khẩu nguyên vật liệu thiết yếu phục vụ các ngành sản xuất sử dụng nhiều lao động như dệt may, da giày, điện tử..., đặc biệt chú trọng các DN vừa và nhỏ chưa có nhiều kinh nghiệm trong giao dịch nhập khẩu.
Nhiều chuyên gia kinh tế khuyến nghị, các doanh nghiệp sản xuất cần đa dạng thị trường nhập khẩu nguyên liệu lẫn thị trường xuất khẩu hàng hóa để tránh phụ thuộc. Bên cạnh đó, cần có nhiều hơn các chính sách phát triển công nghiệp hỗ trợ tại thị trường trong nước để từng bước tự chủ nguồn nguyên liệu. Đây là vấn đề cốt lõi để phát triển bền vững công nghiệp Việt Nam.
Bộ Công Thương cũng lưu ý, cần tiếp tục đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp theo hướng tăng tỷ trọng các ngành chế biến, chế tạo và giảm tỷ trọng gia công, lắp ráp đối với các sản phẩm công nghiệp được sản xuất ở Việt Nam. Rà soát cơ chế, chính sách tác động đến công nghiệp của từng ngành, sản phẩm. Từng bước tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp để tăng khả năng cạnh tranh, xây dựng hàng rào kỹ thuật đối với sản phẩm nhập khẩu để hỗ trợ sản phẩm trong nước, tăng tỷ lệ nội địa hóa
Theo Bộ Công Thương, cần thống nhất nguồn lực từ Trung ương đến địa phương tập trung đầu tư, phát triển các dự án công nghiệp, đặc biệt là ngành công nghiệp nền tảng, ngành sản xuất xuất khẩu chủ lực như: Công nghiệp vật liệu, công nghiệp hỗ trợ, cơ khí, ôtô, dệt may, da - giày, điện - điện tử, chế biến thực phẩm... |
-
Cathay Life góp sức trồng hơn 3.500 cây tại Vườn quốc gia Thanh HóaCú huých đặc biệt về nhân tài giúp Việt Nam tiến vào kỷ nguyên mớiNgười dân trắng tay vì bị thương lái lừa tiền bán lúaCây che mất bảngNigeria: Giẫm đạp ngoài một cơ sở phân phát gạo, 22 người thiệt mạngTrung ương bầu bổ sung 3 nhân sự mới vào Ban Bí thư khóa 13Phát triển công nghiệp phải gắn với bảo vệ môi trườngĐBSCL: Cách biển 30Party chief works with Bình Dương Military CommandCây che bảng
下一篇:Infographics: Công tác cổ phần hóa, sắp xếp, tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước năm 2024
- ·Độ mặn trên các sông tiếp tục tăng
- ·Thủ tướng: Dứt khoát không được để thiếu điện năm 2025
- ·Chủ tịch tỉnh Hòa Bình có đơn xin nghỉ hưu trước tuổi
- ·'Từ khi làm Phó Thủ tướng tôi ký văn bản của Bộ Nội vụ nhiều nhất'
- ·Dự báo thời tiết 4/8: Tây Nguyên tiếp tục mưa triền miên
- ·Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm gặp Thủ tướng Ấn Độ
- ·Bảng cảnh báo… trong lùm
- ·Làng nghề vào Xuân
- ·Mưa lớn và sạt lở tại các tỉnh, 5 người tử vong hàng trăm ngôi nhà hư hại
- ·Tiếp sức cho đồng bào dân tộc thiểu số
- ·Báo cáo Bộ Chính trị 2 đề án phát triển đường sắt đô thị tại Hà Nội, TP.HCM
- ·TP.HCM tiếp tục phát huy vai trò nòng cốt, đầu tàu trong liên kết vùng
- ·Thanh niên, phụ nữ chung sức xây dựng nông thôn mới
- ·Bà Ba cần sự giúp đỡ để cất lại nhà
- ·Tài sản phải thu hồi trong các vụ án tham nhũng, kinh tế còn tồn đọng lớn
- ·Những chức danh lãnh đạo được xét nâng ngạch chuyên viên cao cấp
- ·Tin tặc hỏi thăm Bộ Tư lệnh không gian mạng Hàn Quốc
- ·Bắt con trần truồng đứng đường vì trộm tiền chơi điện tử
- ·Mái ấm của những mảnh đời bất hạnh
- ·ĐBSCL sẽ như thế nào nếu không còn phù sa?
- ·Ngày 3/1: Giá cà phê thế giới tăng cao kỷ lục, hồ tiêu neo ở mức cao
- ·Gian nan giữ rừng mùa hạn, mặn
- ·Tổng Bí thư, Chủ tịch nước: Việt Nam đã sẵn sàng cho kỷ nguyên vươn mình
- ·Cách chọn thịt heo không có chất tạo nạc, kích thích
- ·Tài xế xe chở cát liều lĩnh tông vào xe CSGT khi bị lập biên bản
- ·Việt Nam và Mông Cổ nâng cấp quan hệ lên Đối tác toàn diện
- ·Chú trọng hoàn thiện hạ tầng giao thông để tạo sức bật mạnh mẽ
- ·Hơn 100.000 nạn nhân da cam chưa được hưởng chính sách
- ·'Văn phòng chỉ 1 công chứng viên, khi bất trắc sẽ gây hệ quả pháp lý'
- ·Sẽ diễu binh, diễu hành kỷ niệm 50 năm giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước
- ·Nổ khí gas tại nhà dân ở Hà Nội, 4 người bị thương
- ·Thủ tướng chủ trì hội nghị rút kinh nghiệm về ứng phó với bão số 3
- ·Sửa Luật BHYT: Đề xuất bệnh hiểm nghèo được lên thẳng tuyến trên
- ·Bắt quả tang một cơ sở chuyên làm giả các loại thịt từ thịt lợn
- ·Những chế độ hưu trí thay đổi từ năm 2025 cần lưu ý
- ·Cúng rằm tháng Giêng đốt nhiều vàng mã mới là thành tâm?