【tỉ số napoli】Nâng tầm chức năng của Vụ Tài vụ
Nâng cấp Vụ Tài vụ - Quản trị
TheângtầmchứcnăngcủaVụTàivụtỉ số napolio bà Phạm Thị Thu Hương- Phó Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ (Tổng cục Hải quan), hiện nay quy mô khối lượng công việc của Vụ Tài vụ - Quản trị là tương đối lớn. Trong công tác nội ngành, hàng năm dự toán ngân sách được Nhà nước giao đảm bảo hoạt động bộ máy quản lý khoảng 4.000 tỷ đồng với trên 10 nguồn kinh phí hình thành khác nhau, thực hiện các nhiệm vụ liên quan đến kinh phí hoạt động, đầu tư xây dựng, mua sắm tài sản, trang thiết bị kỹ thuật, vũ khí công cụ hỗ trợ, kế hoạch chi ứng dụng công nghệ thông tin, hiện đại hóa cơ sở vật chất của toàn ngành, mua sắm tập trung tại Tổng cục Hải quan.
Việc nâng cấp này còn thực hiện các nhiệm vụ trực tiếp tổ chức công tác tài vụ, quản trị khối cơ quan Tổng cục Hải quan (50 đơn vị dự toán cấp 3). Tài sản mua sắm để phục vụ cho công tác nội ngành đa số là tài sản đặc thù có quy chế quản lý và sử dụng riêng: Tàu chống buôn lậu, hệ thống máy soi, hệ thống camera giám sát nghiệp vụ, máy phát hiện ma túy, công cụ hỗ trợ... Các nhiệm vụ đặc thù này cần thiết phải có cán bộ có trình độ và am hiểu kỹ thuật thực hiện công tác quản lý nhằm đảm bảo công tác quản lý hải quan về kiểm tra, kiểm soát, thông quan hàng hóa đạt hiệu quả.
Trong công tác đầu tư xây dựng cơ bản, đơn vị quản lý và triển khai thực hiện nhiều dự án đầu tư xây dựng lớn, khối lượng tài sản lớn và có giá trị khoảng hơn 8.500 tỷ đồng trong toàn ngành. Hàng năm, đơn vị quản lý và triển khai thực hiện đầu tư xây dựng 86 dự án (61 dự án nhóm B và 25 dự án nhóm C). Đồng thời, theo các quy định pháp luật hiện hành thì đơn vị phải thẩm định nhà thầu, thiết kế phê duyệt dự toán công trình (khoảng trên 400 gói thầu/năm), khối lượng công việc càng tăng lên trong trường hợp phải thẩm định điều chỉnh, bổ sung dự toán, phê duyệt thay đổi thiết kế...
Cũng theo quy định của Luật Đầu tư công thì hiện nay, các dự án đầu tư xây dựng khi triển khai phải được phê duyệt chủ trương đầu tư, có trong kế hoạch đầu tư công trung hạn. Tại hệ thống hải quan hiện nay, các dự án trong quy hoạch xây dựng trụ sở và địa điểm kiểm tra hàng hóa tập trung giai đoạn 2016-2020 là 200 dự án. Đối với các dự án này, đơn vị phải tiến hành thẩm định báo cáo đề xuất xin chủ trương đầu tư và kế hoạch đầu tư công trung hạn với Bộ Tài chính và Bộ Kế hoạch Đầu tư.
Nhiệm vụ quản lý tài chính và đầu tư phát triển nội bộ của ngành Hải quan rất lớn, vì vậy, cần có một tổ chức phù hợp (cấp Cục) để có đủ thẩm quyền, năng lực và trách nhiệm trong việc chỉ đạo, hướng dẫn, triển khai, tổ chức thực hiện và kiểm tra, kiểm toán đối với các tổ chức được phân cấp quản lý. Đồng thời, Cục sẽ tiếp nhận thẩm quyền phân cấp quản lý của Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan để giải quyết nhiều công việc cụ thể về: Lập, phê duyệt, triển khai, điều hành dự án, đề án, kinh phí của Tổng cục Hải quan và các đơn vị trực thuộc, sẽ đáp ứng được yêu cầu tăng cường, đẩy mạnh phân cấp và uỷ quyền quản lý, trực tiếp tổ chức thực hiện nhiệm vụ được giao.
Bên cạnh đó, đại diện Vụ Tổ chức cán bộ cũng cho biết, việc tổ chức lại Cục Tài vụ - Quản trị đáp ứng đủ các tiêu chuẩn về thành lập Cục theo quy định tại Nghị định số 36/2012/NĐ-CP của Chính phủ, cụ thể: Có đối tượng quản lý chuyên ngành là các đơn vị hải quan các cấp (quản lý chuyên ngành về tài chính tại 50 đơn vị dự toán cấp dưới). Được Bộ trưởng Bộ Tài chính, Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan phân cấp, uỷ quyền để quyết định các vấn đề cụ thể thuộc phạm vi quản lý nhà nước đối với công tác quản lý tài chính và đầu tư phát triển nội bộ ngành; chỉ đạo, hướng dẫn, xử lý các vướng mắc đối với các đơn vị hải quan cấp dưới liên quan đến chi ngân sách Nhà nước đối với các nhiệm vụ được phân công; quyết định kiểm tra, giám sát đối với hoạt động về quản lý tài chính, kế toán, tài sản nhà nước, đầu tư mua sắm và xây dựng đối với cơ quan hải quan các cấp theo quy định của pháp luật.
Do đó, để đảm bảo sự phù hợp với nhiệm vụ được giao, đồng thời nâng cao hiệu quả của công tác quản lý, Bộ Tài chính đã trình và được Thủ tướng Chính phủ đồng ý tại Quyết định 65/2015/QĐ-TTg chuyển đổi mô hình tổ chức của Vụ Tài vụ - Quản trị thành Cục Tài vụ - Quản trị thuộc Tổng cục Hải quan.
Đổi tên Thanh tra Hải quan thành Vụ Thanh tra -Kiểm tra
Về việc đổi tên Thanh tra thành Vụ Thanh tra -Kiểm tra, bà Phạm Thị Thu Hương cho biết, theo quy định của Luật Thanh tra số 56/2010/QH12 ngày 15-10-2010 và Nghị định số 82/2012/NĐ-CP ngày 9-10-2012 của Chính phủ quy định về tổ chức và hoạt động thanh tra ngành Tài chính, đồng thời để thực hiện công tác kiểm tra nội bộ việc tuân thủ quy trình quản lý hải quan trong phạm vi toàn ngành Hải quan, thời gian qua, thanh tra Tổng cục Hải quan đã thực hiện tốt chức năng quản lý nhà nước về lĩnh vực thanh tra chuyên ngành, kiểm tra nội bộ.
Về thanh tra chuyên ngành, Hải quan thực hiện nhiệm vụ giám sát, quản lý hàng hoá XNK, chống buôn lậu, gian lận thương mại và phòng chống tội phạm, kiểm tra sau thông quan... Trong giai đoạn hiện nay, thực hiện công tác hiện đại hóa, toàn ngành đã cải cách thủ tục, áp dụng thông quan điện tử với số lượng DN hoạt động XNK khoảng trên 58.000 với số lượng tờ khai lớn, ngành nghề kinh doanh đa dạng, hoạt động liên quan đến nhiều tổ chức, cá nhân. Theo đó, hoạt động thanh tra hải quan được tổ chức từ Trung ương đến cấp Cục Hải quan tỉnh, thành phố.
Không chỉ có thế, hiện nay, Hải quan Việt Nam là thành viên chính thức của Tổ chức Hải quan thế giới (WCO), đã tham gia Công ước Kyoto, đơn giản hoá thủ tục hải quan, Công ước hài hoà mô tả và mã hoá hàng hoá (Công ước HS-1998),... Mô hình tổ chức, nhiệm vụ của Hải quan các nước đều có tổ chức thanh tra như: Hàn Quốc, Trung Quốc, Mỹ, Nhật, Pháp, Anh, Đức, Singapore... nhằm thực hiện chức năng Liêm chính hải quan và phòng chống tội phạm do WCO quy định. Hải quan Việt Nam nằm trong WCO và Hải quan khu vực nên việc có tổ chức thanh tra chuyên ngành là phù hợp và cần thiết.
Trong công tác về kiểm tra nội bộ, việc tổ chức thực hiện công tác giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo trong toàn ngành với khối lượng đơn thư rất lớn và nhiều vụ việc phức tạp (đối tượng quản lý: 34 Cục Hải quan tỉnh, thành phố và trên 58.000 DN trên toàn quốc có hoạt động XNK...) theo đúng quy định của pháp luật là nhiệm vụ rất nặng nề. Tính riêng năm 2014, đã tiến hành 268 cuộc kiểm tra nội bộ, tổng số tiền thu nộp NSNN khoảng 8 tỷ đồng; công tác giải quyết khiếu nại tố cáo: tiếp công dân 500 lượt, giải quyết 3.968 vướng mắc kiến nghị, tiếp nhận và xử lý 483 đơn khiếu nại, tố cáo.
Từ các nội dung báo cáo trên cho thấy việc duy trì và đổi tên Thanh tra Tổng cục Hải quan thành Vụ Thanh tra - Kiểm tra phù hợp với chức năng, nhiệm vụ hiện tại và các quy định về Luật chuyên ngành liên quan đến công tác thanh tra, kiểm tra.
(责任编辑:Cúp C2)
- Hãy vượt qua cơn “say nắng”
- 13 tỉnh, thành phố ghi nhận ca mắc COVID
- Cảnh giác, tuyệt đối không lơ là chủ quan phòng, chống dịch COVID
- Video binh sĩ Israel đột kích nơi Hamas chế tạo UAV trong thành phố Gaza
- Cầu 420 tỷ nối Đồng Nai với Bình Dương sau 9 tháng thi công
- Ngân hàng Nhà nước phải báo cáo kết quả gói tín dụng nhà ở xã hội
- Video quân đội Israel bắn nổ kho chứa tên lửa của Hezbollah
- Chủ tịch Hạ viện Mỹ đề xuất dự luật ngân sách nhằm ngăn chính phủ đóng cửa
- Dự báo thời tiết 17/9: Miền Bắc nắng gián đoạn, khả năng mưa chiều tối
- Rộ tin Mỹ đang tham gia dàn xếp ngừng bắn 3 ngày giữa Israel – Hamas
- Chiều mùng 2 Tết, có 53 ca mắc COVID
- Phát hiện trên 13 tấn đường cát nghi nhập lậu
- Tranh đội tuyển Việt Nam chiến thắng của họa sĩ Thăng Fly gây sốt
- Giá vàng hôm nay (9/11): Thế giới giảm sâu, trong nước tăng 650 nghìn đồng/lượng
- Những cuốn sách về doanh nhân, doanh nghiệp đáng chú ý
- Bắt xuồng máy vận chuyển 2.500 bao thuốc lá lậu trên sông Tiền
- Tỷ giá hôm nay (17/11): USD trong nước giảm, thế giới phục hồi ổn định
- Elevation Talks: Chuỗi sự kiện về đầu tư chuyên biệt cho giới tinh hoa
- Điểm khác nhau giữa Apple iAd, Google và Facebook Ads
- Kinh tế vĩ mô Việt Nam: Cầu tiêu dùng quốc tế đang phục hồi nhưng trong nước vẫn yếu