【tỷ sô bóng đá】Xây dựng cơ chế cho kinh tế tuần hoàn: Hướng đến cam kết Net Zero
Bước đi cần thiết
Nghị quyết số 01/NQ-CP ngày 1/1/2021 của Chính phủ về nhiệm vụ,âydựngcơchếchokinhtếtuầnhoànHướngđếncamkếtỷ sô bóng đá giải pháp chủ yếu thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách nhà nước năm 2021 đã giao Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì xây dựng Đề án Phát triển kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam.
Đề án này được xây dựng ở một thời điểm rất quan trọng. Việt Nam phải cân nhắc những định hướng, yêu cầu chính sách nhằm bảo đảm phát triển bền vững hơn.
Cam kết đưa phát thải ròng về “0” vào năm 2050 chính là một nền tảng bước đầu. Việt Nam phải xử lý thách thức về gián đoạn chuỗi cung ứng bằng cách thích ứng theo hướng tăng cường mức độ độc lập, tự chủ của nền kinh tế, trong đó có việc sử dụng các nguyên liệu, đầu vào hiệu quả hơn. Yêu cầu thực hiện hiệu quả Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội sau những khó khăn nghiêm trọng của nền kinh tế trong các năm 2020-2021 cũng đòi hỏi phải chủ động thúc đẩy các mô hình kinh tế mới nhằm tạo thêm không gian phát triển cho doanh nghiệp.
Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021-2030 đã đề ra phương hướng, nhiệm vụ về “Giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường”.
Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 687/QĐ-TTg ngày 7/6/2022 đã phê duyệt Đề án Phát triển kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam. Trong đó, khẳng định việc chủ động phát triển kinh tế tuần hoàn là tất yếu, phù hợp với xu hướng, yêu cầu tạo đột phá trong phục hồi kinh tế và thực hiện các Mục tiêu phát triển bền vững (SDG)...
Bên cạnh đó, phát triển kinh tế tuần hoàn phải dựa trên cách tiếp cận mở, hướng nhiều hơn đến tạo dựng không gian và thuận lợi cho phát huy hiệu quả kinh tế, trên cơ sở tăng cường hợp tác quốc tế, bảo đảm huy động và sử dụng hiệu quả tri thức nhân loại, các thành tựu của Cách mạng Công nghiệp 4.0 và chuyển đổi số, các nguồn lực cần thiết từ khu vực kinh tế tư nhân, các tổ chức quốc tế và các đối tác nước ngoài.
Phát triển kinh tế tuần hoàn đòi hỏi phải có các chính sách dài hạn nhằm khuyến khích, ưu đãi, tạo thuận lợi gắn với lộ trình, kết quả cụ thể; đồng thời hoàn thiện cơ sở pháp lý vững chắc và tạo dựng sự linh hoạt, chủ động nhằm sớm phát huy mô hình kinh tế tuần hoàn theo cấp độ phù hợp ở các ngành, lĩnh vực, địa phương; tránh áp dụng rập khuôn, đồng nhất kinh tế tuần hoàn cho toàn bộ nền kinh tế.
Cần hành lang pháp lý
Theo Bộ KH-ĐT, để tạo dựng “sức sống” cho các chính sách phát triển kinh tế tuần hoàn thì cách tiếp cận tuần tự, truyền thống là không đủ. Bối cảnh phục hồi kinh tế cần có thêm động lực từ chính nỗ lực thúc đẩy “phục hồi xanh”. Theo đó, một nhiệm vụ quan trọng để sớm cụ thể hóa các định hướng này là xây dựng nghị định về cơ chế thử nghiệm phát triển kinh tế tuần hoàn. Nhiệm vụ này được giao cho Bộ KH-ĐT tư chủ trì, trình Chính phủ vào quý II/2023.
Vì thế, Bộ KH-ĐT đang lấy ý kiến dự thảo Nghị định về Cơ chế thử nghiệm phát triển kinh tế tuần hoàn. Nghị định quy định cơ chế thử nghiệm phát triển kinh tế tuần hoàn để thúc đẩy, khuyến khích các nhà đầu tư, doanh nghiệp sớm thử nghiệm các ý tưởng, sáng kiến kinh tế tuần hoàn, đồng thời đóng góp vào quá trình chuyển đổi xanh, phục hồi xanh ở Việt Nam.
Trên cơ sở đó, việc tổng kết thi hành nghị định sẽ tạo điều kiện, căn cứ thực tiễn cho việc hoàn thiện khung khổ pháp lý cho kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam.
Các lĩnh vực tham gia cơ chế thử nghiệm bao gồm: Nông, lâm nghiệp và thủy sản; Công nghiệp; Năng lượng; Vật liệu xây dựng.
Theo giải thích của Bộ KH-ĐT, lĩnh vực nông, lâm nghiệp và thủy sản được lựa chọn là do đây là một ngành quan trọng chưa có sự đột phá về tăng năng suất lao động, thúc đẩy ứng dụng khoa học công nghệ gắn với phát triển bền vững, giảm phát thải ra môi trường. Điều này là nguyên nhân dẫn tới tình trạng tăng trưởng của ngành chưa được cải thiện một cách đáng kể trong nhiều năm qua (trung bình đạt 2,98%/năm trong giai đoạn 2016-2021, 3,36% năm 2022 và 2,43% trong quý I/2023).
Nếu tạo được đột phá thông qua ứng dụng mô hình kinh tế tuần hoàn, Việt Nam có thể tăng trưởng cao hơn trong lĩnh vực nông, lâm nghiệp và thủy sản, đạt giá trị cao hơn trong xuất khẩu, cải thiện năng suất và thu nhập cho người lao động (đặc biệt là lao động nữ) và đóng góp hiệu quả vào giảm phát thải (thậm chí có thể bán tín chỉ các-bon), an ninh lương thực ở khu vực và thế giới.
Còn trong lĩnh vực công nghiệp, phát triển các dự án, mô hình kinh tế tuần hoàn sẽ là tác nhân quan trọng để doanh nghiệp thay đổi đáng kể về mô hình sản xuất, tư duy liên kết và thích ứng với các yêu cầu của thị trường xuất khẩu.
Văn Quý và nhóm PV, BTV下一篇:Bất ngờ lý do con người và loài linh trưởng sợ... rắn
相关文章:
- Giá vàng hôm nay (6/1): Giá vàng dự báo sẽ gặp một số trở ngại trong tuần mới
- Thường xuyên mơ quan hệ với người lạ, vợ trẻ "cầu cứu" bác sĩ
- AF Hanoi tổ chức hội thảo khoa học về vô sinh nam
- Nhiều người trong gia đình cùng mắc ung thư phổi: Bệnh có thể lây?
- Bộ Tài chính ban hành cơ chế quản lý tài chính Quỹ Hỗ trợ nông dân
- Phát hiện mắt con có màu bất thường, vào viện mới biết bệnh nguy hiểm
- 10 lợi ích sức khỏe bất ngờ của quả su su
- Bổ sung canxi sai cách: chiều cao chưa thấy nhưng đầy nguy cơ
- Nam sinh lớp 9 ở Quảng Bình đuối nước khi thả lưới giữa mưa lũ
- Meibao ra mắt nhãn hiệu sữa hạt mới tại thị trường Việt Nam
相关推荐:
- Tin tặc hỏi thăm Bộ Tư lệnh không gian mạng Hàn Quốc
- Có một trong 8 điều này làm tăng nguy cơ mắc ung thư vú
- Nước luộc ngô bổ gì mà được bác sĩ khen hết lời?
- Bổ sung canxi sai cách: chiều cao chưa thấy nhưng đầy nguy cơ
- Hàng vạn du khách chen chân xem lễ hội chọi trâu Đồ Sơn
- Luật Đấu thầu có hiệu lực, vì sao bệnh viện vẫn thiếu thuốc?
- Siêu âm có phát hiện ung thư cổ tử cung không?
- Thực hư ăn nhiều thịt khiến bạn đổ "mồ hôi thịt"
- Căng thẳng tại Trung Đông: Israel bị cáo buộc tấn công bệnh viện ở Bắc Gaza
- Hơn 100.000 người Việt đăng ký hiến mô tạng
- Galaxy Tab S2 siêu mỏng nhẹ ra mắt ấn tượng tại Việt Nam
- Khai mạc Phiên họp thứ 41 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội
- Phương án điều chỉnh lịch bay ở Nội Bài, Vân Đồn ứng phó bão số 1
- Vụ chuyến bay giải cứu: Ông Nguyễn Anh Tuấn khai chạy án vì thương người
- Vỡ hồ chứa gây thiệt hại hơn 500 triệu, chủ hồ chưa đền bù cho người dân
- Va chạm với xe tải, ô tô con ở Thanh Hóa biến dạng
- Năm 2025, tiếp tục siết chặt việc chấp hành pháp luật về giá và thẩm định giá
- Ðại tá từ du kích
- Quốc lộ nối Đà Lạt
- “Giữ lửa” thổ cẩm S’tiêng