发布时间:2025-01-10 16:37:36 来源:Empire777 作者:Ngoại Hạng Anh
Liên tục trong 3 năm qua,Đềnghịđẩynhanhlộtrìnhgiảmthuếkết quả bóng đá giải thụy điển nhiều chính sách miễn, giảm, giãn thuế cho DN được triển khai. Cùng với đó là chính sách miễn, giảm đối với tiền thuê đất, sử dụng đất và các chính sách bổ trợ khác như: Giải pháp tăng cường khả năng huy động vốn cho DN. Trong đó, đã hoàn thiện cơ chế bảo lãnh tín dụng cho các DNVVN; xem xét điều chỉnh giảm lãi suất tín dụng XK.
Nhóm các giải pháp về chi tiêu công nhằm tháo gỡ hàng tồn kho cho DN thông qua đẩy nhanh việc giải ngân vốn đầu tư đối với các dự án, chương trình mục tiêu quốc gia cũng được thực hiện; đồng thời với nhóm giải pháp về điều hành giá nhằm hạn chế tình trạng buôn lậu, găm giữ hàng hóa, thao túng thị trường và chống chuyển giá; và tiếp tục thực hiện các giải pháp về thủ tục hành chính thuế như tập trung đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính thuế và hải quan nhằm giảm chi phí tuân thủ cho DN và tổ chức, cá nhân…
Những tác động chính sách cũng được Bộ Tài chính tính toán đến. Về cơ bản, việc thực hiện các giải pháp giảm thuế TNDN, miễn thuế khoán thuế GTGT, thuế TNCN đã tác động làm giảm thu NSNN. Tuy nhiên, tính toán trong thời điểm khó khăn hiện nay, những chính sách trên đã góp phần giúp DN giảm được chi phí nộp thuế như thuế môn bài, thuế khoán, tiền thuê đất… góp phần giảm nghĩa vụ của DN, đồng thời hỗ trợ cho DN bổ sung thêm nguồn vốn để hoạt động sản xuất kinh doanh.
Bên cạnh tác động trực tiếp, việc thực hiện các nhóm giải pháp đó đã giúp DN vượt qua khó khăn, phát triển và đóng góp vào nguồn thu NSNN những năm tiếp theo.
Theo đánh giá của các chuyên gia kinh tế, các biện pháp gia hạn thuế không chỉ giúp các DN tháo gỡ khó khăn tạm thời về vốn đầu tư mà còn làm tăng tốc độ chu chuyển vốn, từ đó góp phần thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh của DN.
Tuy nhiên, không mấy lạc quan trước diễn biến tăng trưởng kinh tế quý I-2013, nhiều chuyên gia kinh tế đề nghị cần tiếp tục có những giải pháp tài chính đồng bộ để tiếp tục tháo gỡ khó khăn cho DN, cải thiện tình trạng khó khăn khi sức mua giảm sút, lượng hàng tồn kho vẫn lớn, nhất là trong lĩnh vực bất động sản và vật liệu xây dựng.
Theo bà Phạm Thị Tường Vân, Viện Chiến lược và Chính sách tài chính, cần tiếp tục tập trung thực hiện các giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh theo hướng tập trung nhiều hơn vào các giải pháp về chi ngân sách các giải pháp để thanh toán các khoản nợ xây dựng cơ bản, giảm nợ xấu trong hệ thống ngân hàng, giúp khơi thông dòng vốn cho đầu tư.
Bên cạnh đó, việc triển khai xây dựng các văn bản pháp luật hướng dẫn cho các Nghị định cần được nhanh chóng và kịp thời hơn hoặc xây dựng các Nghị định chi tiết, cụ thể hơn để giảm bớt các văn bản hướng dẫn, nhằm đưa sự hỗ trợ của Nhà nước kịp thời đến với DN.
Đối với chính sách thuế, bà Tường Vân đề nghị đẩy nhanh lộ trình áp dụng thuế suất 20% đối với DN quy mô nhỏ và vừa (sử dụng dưới 200 lao động và có doanh thu năm không quá 20 tỷ đồng) và thuế suất 10% đối với thu nhập từ đầu tư- kinh doanh nhà ở xã hội để giải quyết hàng tồn kho bất động sản.
Đáng chú ý đó là đề nghị xem xét các mức giảm thuế GTGT đầu ra cho từng loại mặt hàng cụ thể, trên cơ sở mức đột tồn kho lớn của từng mặt hàng và mức độ thiết yếu cũng như tính lan tỏa đối với các mặt hàng khác, nhằm giảm gánh nặng tồn kho, tạo điều kiện cho DN có thêm nguồn lực sản xuất. Bên cạnh các biện pháp giãn, gia hạn thuế đang áp dụng, có thể xây dựng cơ chế khuyến khích thông qua thưởng cho người nộp thuế đúng thời hạn mà không gia hạn thời hạn nộp thuế nhằm hạn chế những rủi ro có thể xảy ra do việc gia hạn nộp và đảm bảo nguồn thu ngân sách.
Việc tăng cường nguồn lực tài chính cho Ngân hàng Phát triển Việt Nam và Quỹ bảo lãnh tín dụng địa phương nhằm nâng cao năng lực tài chính cho các Quỹ cũng được bà Tường Vân đề nghị. Đồng thời, nhanh chóng hoàn thiện văn bản pháp luật để quỹ bảo lãnh hoạt động có hiệu quả; đánh giá lại khả năng và quy mô bảo lãnh tín dụng của Ngân hàng Phát triển Việt Nam để xác định nhu cầu vốn cho phù hợp; hỗ trợ cho tín dụng đầu tư và tín dụng xuất khẩu, đặc biệt đối với những DN xuất khẩu nông sản… là những biện pháp hữu hiệu trước mắt để đẩy nhanh việc tháo gỡ khó khăn cho DN, tiếp tục phát triển ổn định.
Kết quả thực hiện các giải pháp tháo gỡ khó khăn cho DN: * Theo Nghị quyết 13 của Chính phủ: - Gia hạn 11.124 tỷ đồng tiền thuế GTGT quý II/2012 cho gần 190.000 DN. - Gia hạn 3.327 tỷ đồng nợ thuế TNDN cho 77.295 DN. - Gia hạn tiền sử dụng đất cho 346 DN với tổng số tiền 2.778 tỷ đồng. - Giảm 50% tiền thuê đất năm 2012 cho 3.609 DN, với số tiền giảm là 445,2 tỷ đồng. Miễn và hoàn thuế môn bài năm 2012 cho 44.897 hộ đánh bắt hải sản và hộ làm muối, với số tiền 12,4 tỷ đồng. *Theo Nghị quyết 29 của Quốc hội: Giảm tổng cộng 6.488 tỷ đồng (năm 2012 giảm 4.150 tỷ đồng và năm 2013 giảm 2.338 tỷ đồng). Cụ thể: - Giảm 5.144 tỷ đồng tiền thuế TNDN (năm 2012 giảm 3.060 tỷ đồng; năm 2013 giảm 2.084 tỷ đồng). - Giảm 39 tỷ đồng tiền thuế GTGT (năm 2012 giảm 36 tỷ đồng và năm 2013 giảm 3 tỷ đồng). - Giảm 1.305 tỷ đồng tiền thuế TNCN (năm 2012 giảm 1.054 tỷ đồng; năm 2013 giảm 251 tỷ đồng). |
Minh Anh
相关文章
随便看看